Khảo sát tuyến truyền dẫn sợi quang có sử dụng sợi bù tán sắc (DCF)

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH CHUYÊN sâu khảo sát đặc tính bộ phát quang LD sử dụng điều chế trực tiếp (Trang 29 - 33)

- Xây dựng tuyến truyền dẫn sợi quang theo sơ đồ dưới đây:

1 chặng (span)

OSA: Máy phân tích phổ quang Bộ phát

quang

Bộ phân tích BER OSA

Mô hình mô phỏng trong Optisystem

Trong đó tuyến truyền dẫn quang bao gồm N chặng (span) có cấu hình giống nhau. Mỗi span gồm một đoạn sợi quang đơn mode chuẩn cho truyền dẫn, một đoạn sợi bù tán sắc và hai bộ EDFA sử dụng để bù suy hao truyền dẫn của sợi trên mỗi chặng. Do cấu hình mỗi chặng giống nhau nên có thể sử dụng khối điều khiển vòng lặp (Loop Control) để thay đổi số chặng trên tuyến. Các bộ phát quang và thu quang có thể sử dụng cấu trúc xây dựng ở các bài trước.

- Thiết lập các tham số phù hợp cho các khối trong sơ đồ, hệ thống hoạt động tại các

tốc độ 2,5 Gbit/s và 10 Gbit/s, độ dài chuỗi bit bằng 128 bit, số mẫu 64 mẫu/mỗi bít. Chiều dài sợi SSMF mỗi chặng là 80 km, chiều dài sợi DCF là 20 km cho phép bù

21

THỰC HÀNH CHUYÊN SÂU

hoàn toàn tán sắc trên mỗi chặng. Sợi DCF có hệ số suy hao cỡ 0,5 dB/km và diện tích hiệu dụng là 20m2. Bộ khuyếch đại EDFA có hệ số nhiễu NF = 5 dB.

- Kiểm tra và hiệu chỉnh tham số vòng lặp trước khi chạy mô phỏng.

- Sử dụng các máy đo công suất quang, máy hiện sóng tín hiệu quang và tín hiệu điện

để giám sát tín hiệu tại các điểm cần thiết trên hệ thống, khối phân tích BER để quan sát biểu đồ mắt và ước tính BER tín hiệu thu được, máy phân tích phổ quang

để đo phổ và ước tính tham số OSNR tại điểm cuối của tuyến truyền dẫn.

- Chạy mô phỏng và thu thập kết quả tại các khoảng cách tuyến truyền dẫn khác nhau (bằng cách thay đổi số chặng hay số vòng lặp của tuyến).

- Tham số hệ thống và vòng lặp

- Kết quả mô phỏng tại các khoảng cách truyền dẫn khác nhau (thay đổi số vòng

lặp)

THỰC HÀNH CHUYÊN SÂU

- Đồ thị đường cong BER và tham số OSNR là hàm của khoảng cách truyền dẫn

- Giới hạn của khoảng cách truyền dẫn để đạt BER = 10-10

-

23

- Vẽ đường cong BER và tham số OSNR là hàm của khoảng cách truyền dẫn và xác

định giới hạn khoảng cách và OSNR của hệ thống tại mức BER = 10-10 ở hai tốc độ

khác nhau.

- Đồ thị đường cong BER và tham số OSNR là hàm của khoảng cách truyền dẫn

- Giới hạn của khoảng cách truyền dẫn để đạt BER = 10-10

Nhận xét:

Bài 4:

1. Mục đích:

Khảo sát hệ thống truyền dẫn quang ghép kênh theo bước sóng WDM. 2. Yêu cầu:

- Xây dựng hệ thống truyền dẫn quang WDM và khảo sát hiệu năng của hệ

thống.

3. Nội dung:

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH CHUYÊN sâu khảo sát đặc tính bộ phát quang LD sử dụng điều chế trực tiếp (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w