THUỐC GIÃN CƠ

Một phần của tài liệu GÂY mê hồi sức (Trang 26 - 29)

máu cơ tim, bạn sẽ chọn loại thuốc hóa giải giãn cơ nào sau đây:

Neostigmine Pydirostigmine Acetylcholine Sugammadex

2. Người bệnh nam, 50 tuổi, có tiền căn xơ gan Child B và bệnh thận mạn giai đoạn 3A, bị máu tụ ngoài màng cứng do chấn thương, cần phẫu thuật khẩn để lấy khối máu tụ. Loại thuốc giãn cơ không khử cực bạn chọn lựa dành cho người bệnh này là:

Rocuronium Suxamethonium Tubocurarine Atracurium

3. Người bệnh 40 tuổi, không có tiền căn bệnh lý nội khoa, được phẫu thuât cắt ruột thừa nội soi vì viêm ruột thừa mủ. Khi kết thúc phẫu thuật và ngừng thuốc mê bốc hơi, người bệnh đã tỉnh, tự thở, thực hiện y lệnh, chỉ số TOF (train-of-four) đo được là 0,8. Chọn lựa của bạn khi đó là:

Hóa giải giãn cơ với neostigmine Thêm thuốc giảm đau fentanyl Rút ống nội khí quản

4. Liên quan đến tác dụng của thuốc dùng khi gây mê: Thuốc dãn cơ gây thở chậm

Các thuốc phiện gây thở nhanh

BN gây mê bị mất đáp ứng với thiếu ôxy và ứ thán khí

Các thuốc mê dùng đơn thuần không gây nguy cơ tắc nghẽn đường hô hấp 5. Chất dẫn truyền TK đóng vai trò trong hoạt động sinh lý co cơ:

Noradrenaline Serotonin Acetylcholine Succinylcholine

6. Thuốc dãn cơ nào ưu tiên dùng ở BN có nguy cơ đặt NKQ khó : Rocuronium

Succinylcholine Vecuronium Pancuronium

7. Thuốc dãn cơ nào sau đây thuộc nhóm thuốc dãn cơ khử cực: Atracurium

Vecuronium Suxamethonium Rocuronium

Atracurium Vecuronium Suxamethonium Rocuronium

9. Nguyên nhân thường gặp khi BN tỉnh mê chậm sau gây mê là: Rối loạn chuyển hóa

Đột quỵ Hạ thân nhiệt

Tồn đọng thuốc mê, an thần, giảm đau

1. Trong các thuốc dưới đây, thuốc nào được lựa chọn nhiều hơn để khởi mê cho BN mạch vành:

Propanol Isoflurane Etomidate Ketamine

THUỐC MÊ HÔ HẤP

Một phần của tài liệu GÂY mê hồi sức (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)