Phỏ hoại do trượt phải được khảo sỏt cho những múng chịu tải trọng nghiờng và/ được đặt trờn mỏi dốc.
Đối với những múng nằm trờn đất sột, phải xem xột khả năng xuất hiện khoảng trống do co ngút giữa đất và múng. Phải xột đến khả năng chuyển vị tương lai cuả đất phớa trước múng nếu lực khỏng bị động là một phần của sức khỏng cắt cần thiết cho việc chống trượt.
Sức khỏng tớnh toỏn chống lại phỏ hoại do trượt, đo bằng N, cú thể tớnh như sau:
QR = ϕ Qn = ϕT QT + ϕep Qep (10.6.3.3-1)
trong đú:
ϕT = hệ số sức khỏng cho sức khỏng trượt giữa đất và múng cho trong Bảng 10.5.5-1
QT = sức khỏng trượt danh định giữa đất và múng (N)
ϕep = hệ số sức khỏng cho sức khỏng bị động cho trong Bảng 10.5.5-1
Qep = sức khỏng bị động danh định của đất cú trong suốt tuổi thọ thiết kế của kết cấu (N)
Nếu như đất bờn dưới đế múng là đất rời thỡ:
QT = V tan δ (10.6.3.3-2)
với:
tan δ = tan ϕf đối với bờ tụng đổ trờn đất
= 0,8 tan ϕf đối với đế múng bờ tụng đỳc sẵn ở đõy:
ϕf = gúc nội ma sỏt của đất (độ) V = tổng cỏc lực thẳng đứng (N)
Đối với những đế múng đặt trờn sột, sức khỏng trượt cú thể lấy giỏ trị nhỏ hơn trong: Lực dớnh của sột, hoặc
Khi đế múng được đặt trờn ớt nhất 150 mm vật liệu hạt đầm chặt, một nửa ứng suất phỏp tuyến trờn giao diện giữa múng và đất như trong Hỡnh 1 cho cỏc tường chắn. Những ký hiệu sau đõy dựng cho Bảng 1.
qs = sức khỏng cắt đơn vị bằng Su hay 0,5 δ'vlấy giỏ trị nhỏ hơn QT = diện tớch theo biểu đồ qs (được kẻ)
Su = cường độ cắt khụng thoỏt nước (MPa) '
v
B? tư?ng