Giải pháp trong việc áp dụng

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỊNH VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 30 - 34)

Với sự phát triển nhiều về mặt lập pháp của Bộ luật hình sự năm 1999 so với Bộ

luật hình sự năm 1985 về những chếđịnh phòng vệ chính đáng giúp cho các cơ quan

áp dụng pháp luật áp dụng được một cách hiệu quả khi mà những loại tội phạm này trên thực tiễn đang hiện hành ngày càng nhiều, bản chất không có một quy tắc hay một khung mẫu cố định nào có thể dùng để đánh giá áp dụng được với tất cả các trường

27

hợp phòng vệ diễn ra trên thực tế vốn rất phong phú các tình huống khác nhau, do đó

mặc dù các nhà làm luật đã rất cố gắng tạo điều kiện về các cơ sở pháp lý một cách thuận lợi nhất nhưng mà yếu tố quan trọng để xác định sự thật khách quan thì vẫn là cách nhìn nhận tổng hợp, sự đánh giá chính xác mọi khía cạnh trong thực tế của cơ

quan áp dụng pháp luật. Hiện nay, tội phạm vì vượt quá các quy định giới hạn phòng vệ chính đáng ngày càng gia tăng đòi hỏi việc áp dụng pháp luật của các cơ quan có

thẩm quyền cần thật nhanh và chính xác hơn nữa.Tiếp tục nâng cao, phát triển và đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân, chủ động phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm trong xã hội; xây dựng Quy chếdo các đội nhóm phòng chống tội phạm, đội dân phòng

Hệ thống hóa và chính xác các công tác thống kê tư pháp, thống kê hình sự; xây dựng

các chuyên đề tập huấn về phòng vệchính đáng và các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng và tiếp tục ban hành các văn bản hứớng dẫn áp dụng thống nhất

các quy định của Bộ luật hình sựcòn chưa thống nhất, vướng mắc, đặc biệt liên quan

đến vấn đề trên.

Ngoài ra, cần có những chương trình, giải pháp để nâng cao năng lực,bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp lý cho những người tiến hành tố tụng và các cán bộ, các chiến sĩ thi hành công vụ. Tăng cường tích cực các cơ sở vật chất, hiện đại hóa các trang thiết bị phục vụ cho công tác để giải quyết các vụ án hình sự, đặc biệt là những vụán điều tra trực tiếp đến các vụ án.

28

KT LUN

1. Phòng vệ chính đáng là một chế định cần phải có để bảo vệ mỗi công dân trước những hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền và lợi ích của công dân qua đó

góp phần tôn trọng quyền con người, quyền công dân nhất là trong giai đoạn mà tình hình tội phạm ởnước ta ngày càng phức tạp và đa dạng hơn.

2. Khuyến khích, tạo điều kiện để mỗi công dân thấy được rõ về việc tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình và người khác, nhận thức được phòng vệchính đáng là

quyền của mỗi công dân qua đó tạo tiền đề cho công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm ởnước ta hiện nay.

3. Ngoài những điểm nêu trên thì còn một số hạn chế về về mặt pháp lý của luật phòng vệ chính đáng , quy định của Bộ luật hình sự về phòng vệchính đáng chưa được chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ, chưa có tính thống nhất,... dẫn đến việc bỏ sót tội phạm hoặc các vụ án oan từđó ảnh hưởng không tốt đến phong trào đấu tranh chống tội phạm và các quyền con người.

4. Ngày nay, khi Việt Nam chúng ta đang dần hội nhập và quốc tế, đất nước đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa hiện đai hóa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do dân và vì dân nên quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân dần được coi trọng, thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật là cần thiết cấp bách và nên sớm được thực hiện để phù hợp đất nước hiện nay cũng như với hệ thống pháp luật của thế giới . Vì thế pháp luật hình sự Việt Nam trong đó có chế định về phòng vệ chính đáng cần học hỏi tiếp thu chọn lọc từ những kinh nghiệm lập pháp của các nước trên thế giới từ đó dần hoàn thiện thêm hệ thống pháp luật góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệđất nước. Từng bước đưa đất nước đi lên sánh vai với các cường quốc năm châu.

29

TÀI LIU THAM KHO

Xem: Tìm hiểu về chếđịnh phòng vệchính đáng trong Bộ luật hình sựnăm 2015 <

https://vienkiemsatlangson.gov.vn/nghien-cuu-phap-luat/1452/tim-hieu-ve-che-din h- phong-ve-chinh-dang-trong-bo-luat-hinh-su-nam-2015.htm#.YbeHqGkSlky

Xem: Một số vấn đề phòng vệchính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng

< https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/204 >

Xem: Phân biệt phạm tội trong trạng thái tinh thần bịkích động mạnh và phạm tội do

vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng < https://hinhsu.luatviet.co/phan-biet-pham-toi-trong-trang-thai-tinh-than-bi-kich-do ng-manh-va-pham-toi-do-vuot-qua-gioi-han-phong-ve-chinh-dang/n20161027120 622345.html > Xem: So sánh “Phòng vệchính đáng” và “Tình thế cấp thiết” < https://danluat.thuvienphapluat.vn/so-sanh-phong-ve-chinh-dang-va-tinh-the- capthiet-169648.aspx > Xem: Điều kiện của phòng vệchính đáng < https://www.google.com/amp/s/luatminhkhue.vn/amp/dieu-kien-cua-phong-ve-chi nh-dang-la-gi---cho-vi-du--.aspx >

-Nguyễn Sơn (2014), Phòng vệ chính đáng và các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng theo luật Hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

-Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổsung năm 2017), Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, tr.18.)

-Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Mô tả luật hình sự Việt Nam – phần chung, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội )

-Phạm Văn Beo (2010), Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1 - Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

-Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn tòa án các cấp áp dụng một sốquy định của Bộ luật hình sựnăm

1985, Hà Nội.

30

-Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sựnước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 1985, Hà Nội.

-Tòa án nhân dân tối cao (1983), Chỉ thị số 07-CT/TANDTC ngày 22/12/1983 về việc xét xử các hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng hoặc trong khi thi hành công vụ, Hà Nội.

-Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, tập I (1945 - 1975), Hà Nội.

- ThS. NCS. NGÔ MINH TÍN (Giảng viên Khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế - Luật

ĐHQG-HCM) TRẦN THỊ BÍCH LY (Khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế - Luật ĐHQG- HCM) - Phòng vệchính đáng (PVCĐ) không phải là tội phạm, tuy nhiên vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng là tội phạm. Xác định thếlà là vượt quá giới hạn là một vấn

đề trong nhiều trường hợp rất khó xác định.

- Thạc sỹ: Đinh Văn Quế(Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội) : Một số vấn đề phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng

- https://lsvn.vn/mot-so-van-de-ve-phong-ve-chinh-dang-va-nang-cao-nang-luc-hieu- qua-cua-viec-ap-dung-che-dinh-nay-trong-thuc-tien.html

- Hồ Nguyễn Quân – Toàn án quân sự Khu vực 1 Quân khu 4 : Thực tiễn áp dụng chế định phòng vệchính đáng và một số vấn đềđặt ra.

-Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung

Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

-Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

-Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

-Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, thư viện quốc gia Việt Nam

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỊNH VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)