Bài 14:Vẽ trang trí

Một phần của tài liệu giao an my thuat moi khoi 5 (Trang 36 - 41)

II. Dạy bài mớ

Bài 14:Vẽ trang trí

trang trí đờng diềm ở đồ vật

I.Mục tiêu

- Hs thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềm ở đồ vật - HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo

II. Chuẩn bị

Giáo viên

- SGK, SGV, một số đồ vật có trang trí đờng diềm, một số bài vẽ đờng diềm ở đồ vật của Hs lớp trớc, hình gợi y cách

Học sinh

- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, thớc kẻ, màu.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng

II. Dạy bài mới mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét !KT đồ dùng ! Quan sát 2 đồ vật ( 1 có trang trí dờng diềm, 1 không trang trí ) trả lời câu hỏi: ? Em hãy cho biết 2 đồ vật trên em thích đồ vật nào hơn? Vì sao?

? Trang trí đờng diềm ở các đồ vật có tác dụng gì?

GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1

lên bảng

!S( 45) Quan sát H1 trả lời câu hỏi:

? Đờng diềm đợc trang trí cho những đồ vật nào?

? Khi đợc trang trí bằng đờng diềm, hình dáng của các đồ vật nh thế nào? ( đẹp thêm) T.hiện lệnh Quan sát 1-2 HS trả lời HS trả lời Nghe Quan sát 3-5 HS trả lời

2. Hoạt động 2 động 2 Cách trang trí 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá

? Ngoài 3 đồ vật trong SGK em còn biết đ ờng

diềm còn đợc trang trí ở những đồ vật nào?

! Quan sát 1 váy, 1 cái bát hỏi

? Đờng diềm đợc trang trí ở những vị trí trí nào trên các đồ vật trên?

? Trong đờng diềm sử dụng những họa tiết gì?

? Em hãy nhận xét về cách sắp xếp các họa tiết trong từng đờng diềm?( Họa tiết giống nhau thì sắp xếp

nh thế nào, họa tiết khác nhau thì sắp xếp nh thế nào?)

GVKL và chuyển phần 2 !S (46)

! Quan sát minh họa cho cách trang trí đ- ờng diềm ở đồ vật trong H2 cho biết: ? Có mấy bớc trang trí? Là những bớc nào?

GVTK đa ra các bớc minh họa trên giáo cụ trực quan chỉ cho học sinh nhận thấy rõ hơn đặc biệt là ở bớc 2 và 3

! Đọc lại các bớc

! SGK( 47), quan sát hình 3, trả lời câu hỏi

* Nhận xét về

? Hình dáng đồ vật, cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí đó? ? Đồ vật đợc sử dụng mấy đờng diềm để trang trí?

GVTK chuyển phần 3 ! Bài yêu cầu gì?

Cho HS xem một số bài của học sinh năm trớc Quan sát 3-4 HS trả lời Nghe Mở sách Quan sát và trả lời câu hỏi Theo dõi T.hiện lệnh T.hiện lệnh Nhận xét T.hiện lệnh Nhận xét Nghe HS làm bài

Trò chơi

Dặn dò

! Nhận xét về cách tạo sáng đồ vật, vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí trên?

GVTK

! Th(22 phút )

Thu 3-5 bài của HS

! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách bố cục

- Cách sắp vẽ tiếp họa tiết vào đồ vật - Cách vẽ màu

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

? Em hãy xếp loại bài trang trí theo cảm nhận riêng của mình?

GVTK nhận xét, bổ xung và nêu lí do vì sao đẹp và cha đẹp để HS rõ hơn và xếp loại bài vẽ

Ai nhanh hơn

Nêu luật chơi: Có 3 mẫu váy và một số họa tiết khác nhau chia đều cho 3 tổ. Trong vòng 2 phút tổ nào trang trí đờng diềm vào váy áo đẹp, hài hòa trớc là đội đó thắng.

! Bắt đầu

Kết thúc: Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài

- Su tầm tranh ảnh về quân đội

Quan sát bài và nhận xét Trả lời 1-2 HS Nghe Nghe Mỗi nhóm cử 2 đại diện lên chơi 8888888888888888888888888888888888888888888888888 888888888888888888888 Bài 15 : Vẽ tranh

Đề tài Quân đội

I. Mục tiêu

- HS hiểu thêm về quân đội hoặc những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày

- HS vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội

- HS yêu quy các cô, các chú bộ đội

II. Chuẩn bị

Giáo viên

- SGK, SGV, một số tranh, ảnh về quân đội của các họa sĩ và của thiếu nhi, hình gợi y cách vẽ

Học sinh

- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

NDKT cơ

bản HĐ của thầy HĐ củatrò

I.KT đồ dùng

II. Dạy bài mới mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét !KT đồ dùng

! Cả lớp hát bài “ Chú bộ đội” của Hà Hải ? Nội dung bài hát nói lên điều gì?

?Trong bài hát nói lên tình cảm gì của các em đối với chú bộ đội?

GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1

lên bảng

! S ( 48 ) Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Tranh vẽ hoạt động gì? em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?

GVTK

Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh về đề tài quân đội

T1: Hoạt động của bộ đội trong chiến đấu T2: Hoạt động của bộ đội trong lao động sản xuất

T3: Hoạt động của bộ đội trong sinh hoạt hàng ngày

! Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu

T.hiện lệnh T.hiện lệnh 1-2 HS TL Nghe Mở sách HS Trả lời Nghe T.hiện lệnh

2. Hoạt động 2 động 2 Cách vẽ tranh 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá hỏi sau: - Hình ảnh chính trong tranh là gì? - Trang phục, vũ khí và phơng tiện

trong bài?

- Nội dung của tranh là gì?

- Với hoạt động này nhóm em có thể vẽ về nội dung gì khác với tranh đã quan sát?

! N( 3 phút )

! Các nhóm đa ra phần trả lời của nhóm mình,

nhóm khác bổ xung .

GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2 ! Nêu các bớc của bài vẽ tranh

! Nhận xét câu trả lời của bạn?

Có các bớc bài vẽ tranh đề tài quân đội cha sắp xếp đúng

! Hãy sắp xếp lại cho đúng và nêu lại các b- ớc

! Nhận xét phần thực hiện của bạn GVTK

! SGK(49,50 ) quan sát 4 bài vẽ của học sinh ! Hãy nhận xét về đề tài, cách bố cục, cách vẽ hình

và cách vẽ màu ở 4 bài vẽ trên. GVTK:

! Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ nội dung gì? vẽ nh thế nào?

GVTK và chuyển sang phần 3

! Quan sát các bài của học sinh năm trớc ? Em thích bào nào ? Vì sao?

GVTK ! Th(22 phút ) Thu 3-5 bài của HS

TL nhóm T.hiện lệnh Nghe T.hiện lệnh Nhận xét Nghe T.hiện lệnh Nhận xét Nghe 1-3 HS Nghe T.hiện lệnh 1-2 HSTL HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và

Dặn dò

! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn nội dung

- Cách sắp bố cục - Hình vẽ

- Cách vẽ màu

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp

Su tầm mẫu có hai vật mẫu của các bạn lớp trớc và tranh tĩnh vật của họa sĩ trên sách báo

nhận xét

1-2 HS Nghe

Một phần của tài liệu giao an my thuat moi khoi 5 (Trang 36 - 41)