chức bằng một ngơn ngữ bất kỳ và thực hiện trên mọi hệ thống.
Nhƣợc điểm:
- Độ phức tạp của thuật tốn sẽ tăng khi số tiến trình nhiều hoặc số lƣợng đoạn tới hạn trong các tiến trình lớn. đoạn tới hạn trong các tiến trình lớn.
- Các tiến trình phải chờ đợi trong trạng thái tích cực Phƣơng pháp khĩa trong Phƣơng pháp khĩa trong
Cấp hệ điều hành Xử lý song song Xử lý song song
Phƣơng pháp đèn hiệu 1. Nguyên tắc chung: 1. Nguyên tắc chung:
Đèn hiệu S là một biến nguyên mà chỉ cĩ hai phép xử lý WAIT và SIGNAL mới thay đổi đƣợc giá trị của nĩ.
Định nghĩa phép WAIT(S):
S:=S-1
Nếu S>=0 tiếp tục thực hiện tiến trình Nếu S<0 đƣa tiến trình vào hàng đợi
Định nghĩa phép SIGNAL(S):
S:=S+1
Nếu S<=0 đƣa tiến trình trong hàng đợi vào đoạn tới hạn Chú ý:
+ Phép WAIT và SIGNAL khơng bị phân chia trong tiến trình thực hiện. + Nếu ban đầu S=1 và cả hai tiến trình đều đƣa ra phép WAIT(S) thì chỉ cĩ một tiến trình đƣợc phép vào đoạn tới hạn, tiến trình cịn lại sẽ đƣợc đƣa vào hàng đợi.
Cấp hệ điều hành Xử lý song song Xử lý song song
Trình bày thuật tốn (Bài tốn 2 tiến trình)
Tiến trình 1 Tiến trình 2
Repeat
WAIT(S);
{Tiến trình 1 vào đoạn tới hạn}
SIGNAL(S);
{Phần cịn lại của tiến trình 1}
Until False;
Repeat
WAIT(S);
{Tiến trình 2 vào đoạn tới hạn}
SIGNAL(S);
{Phần cịn lại của tiến trình 2}
Until False;
* Ƣu điểm:
Mỗi tiến trình chỉ cần kiểm tra quyền 1 lần
* Nhƣợc điểm:
Phép WAIT và SIGNAL phải tổ chức hàng đợi Phƣơng pháp đèn hiệu