Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?

Một phần của tài liệu Tuần 12. Mùa thảo quả (Trang 27 - 30)

- Gọi HS đọc dàn ý chi tiết bài văn ?

3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài a/ Giới thiệu bài

b/ Hướng dẫn HS luyện tập

* Bài 1:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 + Đọc kĩ bài văn .

+ Ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt,…)

- Gọi 1số HS trình bày - Nhận xét bổ sung

- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc

- Em có nhận xét gì vè cách miêu tả ngoại hình của tác giả ?

* Bài 2

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 + Đọc bài văn

+ Ghi lại những chi tiết tả người thợ

- Hát - 1 HS - 1 HS - Đọc y/c bài 1 . - Thảo luận nhóm 2 - 2 HS đọc - HS nêu - Đọc bài 2.

- Thảo luân nhóm 3 theo hướng dẫn của giáo viên

4

1

rèn đang làm việc trong đoạn văn . - Gọi 1 số HS trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc

- Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?

4/ Củng cố:

- Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả ?

5/Dặn dò: - Về học bài

- Chuẩn bị bài : Luyện tập tả người (tả ngoại hình)

- Nhận xét tiết học

sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt … Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng … - 2 HS đọc - Nêu : CN --- KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu:

- Nhận biết được một số tính chất của đồng.

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. - Học sinh có ý thức BVMT và bảo quản đồ dùng trong nhà.

II. Đồ dùng dạy học :

- Giáo viên : - Hình vẽ trong SGK trang 50 + Một số đoạn dây đồng, tranh ảnh, 1 số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng + SGK .

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng + SGK .

III. Các hoạt động dạy học :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 4 31 1 30 7 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép.

- Nêu nguồn gốc,tính chất của sắt ? - Hợp kim của sắt là gì ? Chúng có những tính chất nào ?

- Nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống ?

3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động:

1/Hoạt động 1 : Tính chất của đồng

* Mục tiêu : HS quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồng

* Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 + Quan sát 1 đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của đoạn dây đồng đó

- Gọi 1 số nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương

* Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu,

- Hát - 1 HS - 1 HS - 1 HS

- Thảo luận nhóm 3 theo hướng dẫn của giáo viên

10 13 3 4 1 có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.

2/ Hoạt động 2: Nguồn gốc, tính

chất của đồng và hợp kim của đồng * Mục tiêu : HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng * Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 + Đọc thông tin, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng ?

- Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương . * Kết luận : Đồng là kim loại.

- Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.

3/Hoạt động 3 : Một số đồ dùng được

làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó. * Mục tiêu : HS kể được tên 1 số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng

* Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 + Quan sát H1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK cho biết :

+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình? Chúng có ở đâu ? - Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương . + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? + Ở nhà em có những đồ dùng nào làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng ?

+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong gia đình ?

* Kết luận : Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng ngưòi ta dùng thuồc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại . - Gọi HS đọc Mục bạn cần biết 4/ Củng cố . - Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì ? - Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống ? 5/ Dặn do: - Về học bài - Thảo luận nhóm 2 - Đồng : Màu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt .

- Hợp kim của đồng : Màu nâu hoặc vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng .

- Thảo luận nhóm 3 theo hướng dẫn của giáo viên .

- HS nêu - HS nêu - HS nêu

- Chuẩn bị bài : Nhôm - Nhận xét tiết học ……… ÂM NHẠC –MĨ THUẬT ( GV BỘ MÔN DẠY ) ……….

Soạn xong tuần 11, ngày 4/12/2021 KT duyệt, Ngày 7/12/2021

Đào Tố Nguyên Nguyễn Thị Sáu

Một phần của tài liệu Tuần 12. Mùa thảo quả (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w