IV: Kết luận:
Theo từ điển dược học: “Nhiều thế kỷ nay, cây atisơ được biết đến như là một cây thuốc lợi mật. Vị thuốc atisơ và các chế phẩm từ atisơ tạo nên một nhân tố kinh điển của thực vật liệu pháp nhằm kích thích tiêu hĩa và tăng cường các chức năng bài tiết. Cây atisơ cịn non cĩ thể luộc chín hay nấu canh ăn, những bộ phận thường được dùng làm rau là cụm hoa. Bơng atisơ là loại rau cao cấp, khi nấu chín rất dễ tiêu hĩa dùng trị đau gan, giảm đau dạ dày, rất cần cho những người bị bệnh đái đường. Cịn lá và thân của atisơ được chỉ định dùng chữa thiểu năng gan, chứng vàng da, chống tăng cholesterol-huyết, sơ vữa động mạch …”
Khơng những đem lại hiệu quả cao trong trị bệnh, cây atisơ cịn rất dễ sử dụng. Cĩ thể dùng tươi hay khơ, sắc nước hay nấu thành cao cịn cĩ dạng chiết tươi bằng cồn hoặc làm cồn thuốc. Hiện nay trên thị trường cĩ rất nhiều chế phẩm từ atisơ như cao, cynaraphytolviên, thuốc nước đĩng ống Actisamin… và thơng dụng nhất là trà atisơ dạng hịa tan hay túi lọc
Vì những lợi ích kinh tế mà cây atisơ đem lại nên hiện nay, cĩ một số đơng nơng dân ở các vùng đã chọn cây atisơ để chuyên canh.
Những chế phẩm từ atisơ ngày càng đa dạng, nên từ nguồn nguyên liệu này đã thu hút một lượng lao động khá dồi dào để sản xuất, chế biến. Chỉ tính riêng tại Lâm Đồng đã cĩ hàng trăm cơ sở lớn nhỏ sản xuất các loại trà atisơ với hàng ngàn lao động tham gia trực tiếp và một số đơng khác tham gia gián tiếp như gia cơng đĩng gĩi, làm hộp…trong đĩ phần nhiều là lao động nữ.
Việc phát triển cây atiso đã mở ra một ngành cơng nghệ mới về chế biến các dịng sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng từ cây atiso cho con người. cơng nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm atiso là một ngành tiềm năng tương lai.
Tài liệu tham khảo:
Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẫn, Ngơ Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn: Hĩa học thực phẩm
Trần Đức Ba, Lê Phước Hùng, Đỗ Thanh Thủy, Trần Thu Hà, Lạnh đơng rau quả xuất khẩu.
http://www.nld.com.vn/tintuc/suc-khoe/179060.asp