CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án 5 tuần 21 seqap (Trang 33 - 37)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Một hình tam giác có diện tích 7,5m2 , cạnh đáy 5m. Tính chiều cao hạ xuống đáy đó của hình tam giác? 2/ 10m 7m 10m 11m 7m

Một mảnh đất trồng rau có kích thước theo hình vẽ dưới đây:

a/ Tính diện tích của mảnh đất đó?

Kèm cho HSY, BDKSKG

Tổ chức thảo luận Nhận diện hình

Tính diện tích hai hình chưc nhật Nêu lại công thức đã học

1/ Một hình tam giác có diện tích 7,5m2 , cạnh đáy 5m. Tính chiều cao hạ xuống đáy đó của hình tam giác?

2/ 10m

b/Cho biết trung bình mỗi mé vuông người ta thu hoạch được 20kg rau. Hỏi trên cả mảnh đất đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam rau?

THỨ SÁU NGÀY 23 THÁNG 1 NĂM 2015

NGÀY SOẠN: 22/1 NGÀY DẠY : 23/1

TIẾT 1: TOÁN:

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦNCỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.

I– Mục tiêu : Giúp HS:

-Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Giáo dục HS tự tin, nhanh nhẹn, ham học toán. II- Chuẩn bị:

1 - GV: Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ. 2 - HS: SGK, vật mẫu, vở.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của

HS

II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS

- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật? - Nhận xét,sửa chữa .

III - Bài mới :

1- Giới thiệu bài : Diện tích xung quanh

và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhât.

2– Hướng dẫn :

* Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

* Diện tích xung quanh:

- Cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.

- Gọi HS khác nhận xét.

- Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - 1HS lên bảng nêu. -Cả lớp nhận xét - HS nghe. - HS quan sát; 1 HS lên chỉ. - HS nhận xét. - Lắng nghe.

- GV nêu bài toán và cho HS quan sát hinh minh họa SGK .

- Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng.

- GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

- Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109.

* Diện tích toàn phần

-Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần.

-H: Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?

-Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

-Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp.

-Kết luận: như quy tắc SGK tr.109. -Gọi vài HS nhắc lại .

* Thực hành :

Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.

- Chữa bài.

+ Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.

+ Nhận xét, chữa bài (nếu sai).

- Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 2:HSKG - Gọi 1 HS đọc đề bài. - H: Thùng tôn có đặc điểm gì? - Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng - HS theo dõi. - HS thao tác.

- HS tiến hành thảo luận, rồi nêu.

- Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.

- 2 HS đọc.

- Là tổng diện tích 6 mặt.

- Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy.

- Diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2)

-Diện tích toàn phần của hình hộp CN 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) Theo dõi. -2 HS nhắc lại. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài - HS nêu quy tắc. HS đọc. -Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật.

chính là diện tích của những mặt nào? - Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm.

- Chữa bài.

+ Nhận xét, chữa bài

IV- Củng cố , dặn dò:

- Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

diện tích một đáy (vì không có nắp). - HS làm bài.

- HS chữa bài - HS nhắc lại. - Lắng nghe.

Thứ sáu, ngày 24 tháng 01 năm 2014

TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜII / Mục tiêu: I / Mục tiêu:

-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

Giáo dục HS tự tin,sáng tạo trong bài viết.

II / Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết (tả người) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp.

HS: Vở TLV

III / Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Ổn định lớp: KT sĩ số HS II / Kiểm tra bài cũ :

-GV cho HS trình bày chương trình hoạt động đã viết tiết TLV trước.

III/ Bài mới :

1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết

học

2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :

-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài tả người của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu. -2 HS đọc lần lượt. -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ. -HS lắng nghe.

-GV nhận xét kết quả bài làm:

+Ưu điểm: Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp …

+Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả, còn sai dùng từ đặt câu

+ Thông báo điểm số cụ thể.

3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài :

-GV trả bài cho học sinh.

a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:

+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ. -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi.

*Lỗi chính tả: mội người, mặt quần áo, mi kê rô, gọn gàn, hài hướt,…

*Lỗi dùng từ: mang bộ com lê,… *Câu:- Nước da trắng mịn.

-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :

+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.

-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi

c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay

-GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.

* Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.

-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.

Một phần của tài liệu Giáo án 5 tuần 21 seqap (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w