Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giao an 5 - Chính tả 5 - Hoàng lan - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 27 - 32)

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm. *: Ví dụ: sgk

Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600 Học sinh nữ: 315

- Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu của giáo viên.

Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả trường? + Giáo viên hướng dẫn:

- Viết tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường (315 : 600) - Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525)

- Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %) Giáo viên nêu: thông thường ta viết gọn cách tính như sau:

315 : 600 = 0,525 = 5,25%

- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau: b1: Tìm thương của 315 và 600

b2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tich tìm được . - Học sinh đọc lại quy tắc.

* Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.

Bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong

nước biển.

- Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.

c) Thực hành:

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. 0,57 = 57 %; 0,3 = 30%

Bài 2:

Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu: 19 : 30 = 0,6333 … = 63,33% Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số. Bài 3:

Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu

4. Củng cố- dặn dò:

- Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Nhận xét giờ.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Giải

Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển: 2,8 : 80 = 0,035 = 35%

Đáp số: 35% - Học sinh đọc yêu cầu bài  làm vở. 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135 % - Học sinh lên chữa và nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài.

+ Học sinh quan sát  làm vở bài tập và lên bảng. 45: 61 = 0,7377 … = 73,77 %

1,2 : 26 = 0,0461 … = 4,61 %

- Học sinh đọc yêu cầu bài  làm vở. 13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số: 52%

TIẾT 4:Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một người ( bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.)

- Dựa vào dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một người BT2.Tiết 1 - Vở bài tập TV

- Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- Kiểm tra bài cũ :

- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm .

B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : 1- Giới thiệu bài :

- Gv ghi đề bài lên bảng.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.

2- Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý - GV nêu gợi ý

+ Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm.

GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh.

- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa.

- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT Yêu

cầu HS tự làm bài. GV gợi ý

- Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.

- GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS.

- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.

3. Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc

-1HS làm vào bảng nhóm,lớp làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung..

- 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình

- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở.

- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn.

Ví dụ về dàn bài văn tả em bé.

1.Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập nói tập đi.

2.Thân bài:

Ngoại hình:Bụ bẫm.

Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu. Hai má :Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền.

Miệng:Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi.

Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn. Đôi mắt:Đen tròn như hạt nhãn.

Hoạt động : Nhận xét chung:

Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương.

Chi tiết:

Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa

đầu cười khanh khách...

Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo. Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc.

3.Kết bài: Em rất yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn.

TIẾT 5:An toàn giao thông :

CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNGVÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG

(TIẾT 1)

-Xác định được vị trí không an toàn trên đường đi học và có cách phòng tránh TNGT ở những vị trí đó .

-G/D HS luôn có ý thức quan tâm phòng tránh tai nạn giao thông . II. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên

A.Bài cũ : Nêu những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố ?

-Con đường các em đến trường đã được lựa chọn thích hợp chưa ?

B. Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân -Tìm hiểu con đường an toàn.

Hoạt động 2 :xác định con đường an toàn đi đến trường .

Hoạt động3:Xử lý tình huống: Giao việc.

C. Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét tiết học

Hoạt động của học sinh 2-4 HS trả lời

HS kể :

-Đến trường bằng phương tiện gì . -Kể con đường từ nhà đến trường . -Con đường có mấy chỗ giao nhau .

-Thảo luận nhóm xác định con đường an toàn đi đén trường

-Thảo luận nhóm đôi xử lý tình huống 1.Nhóm đi xe đạp

2. Nhóm đi bộ

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

-HS đọc ghi nhớ SGk

Sinh hoạt

KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 15

I. Mục tiêu:

- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.

- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập.

1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét.

- Hs ngồi theo tổ

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến

- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua

-> xếp loại các tổ

3. GV nhận xét chung:

- Nề nếp học tập :... - Về lao động:

- Về các hoạt động khác:

- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ... * Nhược điểm:

- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.

4. Phương hướng tuần13:

- Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm. - Phổ biến công việc chính của tuần 16.

- Tiếp tục phong trào thi đua Học tập theo tấm gương anh bộ đội Cụ Hồ - Thực hiện tốt công việc của tuần 16

BUỔI CHIỀU: Tiết 1

Luyện viết

Sắp xếp các chi tiết dưới đây thành nội dung biên bản một cuộc họp tổ bằng cách ghi lại thứ tự trong ngoặc (VD : d – e...)vào chỗ trống trong ngoặc đơn ở dưới:

g) Tham dự cuộc họp: toàn tổ 3 và bạn Quỳnh Hương lớp trưởng. h) Bạn Minh Đức điều khiển cuộc họp

i) Bạn Thanh Hiền báo cáo kết quả học tập của tổ trong tháng: không có bạn nào đi học muộn. Bạn Quân nghỉ có phép. Cả tổ học bài và làm bài

j) Biên bản họp tổ 2.

k) Cuộc họp diễn ra vào lúc 14h ngày 29- 4- 2010. l) Thảo luận:

- Bạn Minh tán thành ý kiến của bạn Thanh Hiền, đề nghị bổ sung: các nhóm học tập đã giúp nhau giải toán, làm bài luyện từ và câu, tập làm văn,... nên điểm các bài này rất cao. - Bạn Hòa: Đề nghị khen bạn Linh học tập tiến bộ, bài nào cũng chuẩn bị đầy đủ, khoog

còn điểm dưới trung bình.

- Bạn Quỳnh Hương đề nghị thầy chủ nhiêm khen tổ 2đã đoàn kết giúp nhau học tập tiến bộ trong tháng 4.

h) Bạn Minh Đức đề ghị Thanh Hiền bổ sung ý kiến các bạn Minh, Hòa, Quỳnh Hương vào biên bản và tuyên bố cuộc họp kết thúc.

( Thứ tự các chi tiết: ...)

Viết đoạn văn tả hoạt động của một người ban đang ngồi làm bài tập trong lớp. Gợi ý:

- Em định tả bạn nào đang ngồi làm bài tập ? - Quan sát tìm đặc điểm của bạn đó:

+Dáng ngồi của bạn khi làm bài tập.

+Nét mặt và ánh mắt của bạn khi gồi làm bài tập.

+ Hoạt động của tay, đầu bạn đó khi ngồi làm bài tập.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Luyện viết

Sắp xếp các chi tiết dưới đây thành nội dung biên bản một cuộc họp tổ bằng cách ghi lại thứ tự trong ngoặc (VD : d – e...)vào chỗ trống trong ngoặc đơn ở dưới:

m) Tham dự cuộc họp: toàn tổ 3 và bạn Quỳnh Hương lớp trưởng.

n) Bạn Minh Đức điều khiển cuộc họp o) Bạn Thanh Hiền báo cáo kết quả học tập

của tổ trong tháng: không có bạn nào đi học muộn. Bạn Quân nghỉ có phép. Cả tổ học bài và làm bài

p) Biên bản họp tổ 2.

q) Cuộc họp diễn ra vào lúc 14h ngày 29- 4- 2010.

r) Thảo luận:

- Bạn Minh tán thành ý kiến của bạn Thanh Hiền, đề nghị bổ sung: các nhóm học tập đã giúp nhau giải toán, làm bài luyện từ và câu, tập làm văn,... nên điểm các bài này rất cao.

- Bạn Hòa: Đề nghị khen bạn Linh học tập tiến bộ, bài nào cũng chuẩn bị đầy đủ, khoog còn điểm dưới trung bình. - Bạn Quỳnh Hương đề nghị thầy chủ

nhiêm khen tổ 2đã đoàn kết giúp nhau học tập tiến bộ trong tháng 4.

h) Bạn Minh Đức đề ghị Thanh Hiền bổ sung ý kiến các bạn Minh, Hòa, Quỳnh Hương vào biên bản và tuyên bố cuộc họp kết thúc.

( Thứ tự các chi tiết: ...)

Viết đoạn văn tả hoạt động của một người ban đang ngồi làm bài tập trong lớp.

Gợi ý:

- Em định tả bạn nào đang ngồi làm bài tập ?

- Quan sát tìm đặc điểm của bạn đó:

+Dáng ngồi của bạn khi làm bài tập. +Nét mặt và ánh mắt của bạn khi gồi làm

bài tập.

+ Hoạt động của tay, đầu bạn đó khi ngồi làm bài tập.

Kèm cho HSY, BDHSG

Thảo luận, trình bày.

Một phần của tài liệu giao an 5 - Chính tả 5 - Hoàng lan - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 27 - 32)

w