. Nhóm 2: vào - dào.
. Nhóm 3: vỗ - dỗ.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
+ Yêu cầu chữa vào VBT. - Bài tập 3
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 3a.
+ Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Điền vào ô số 1 những tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi, ô số 2 những tiếng bắt đầu bằng v hoặc d.
+ Yêu cầu làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, ghi điểm HS làm bài đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT.
4/ Củng cố - Hỏi lại tựa bài
Qua những bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r / d / gi; v / d hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm / im, iêp / ip, các em sẽ ghi nhớ và vận dụng để viết đúng chính tả.
- Biết yêu quý nhôi nhà 5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai .
- Chuẩn bị chính tả nghe-viết bài Người mẹ của 51 đứa con.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi. - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý. - Vài HS đọc. - Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung. - Chữa vào VBT. - Lớp đọc thầm. - Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa vào VBT. - Nhắc lại
-Lắng nghe
Tuần 17
Nghe-viết
Bài : Người mẹ của 51 đứa con I/. MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ( BT1) - Làm được BT2
- Thấy được tình cảm yêu thương của người mẹ đối với các con
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt, tập một.
- Bảng nhóm viết mô hình cấu tạo vần ở BT 2.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu làm lại BT 2b trang 155 SGK. - Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài Người mẹ của 51 đứa con và ôn tập mô hình cấu tạo vần, đồng thời hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài Người mẹ của 51 đứa con . - Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết các chữ số, tên riêng và những chữ dễ viết sai đồng thời hướng dẫn cách viết.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2
a) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a.
+ Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: Chép các tiếng trong hai câu thơ vào mô hình cấu tạo vần.
+ Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa . + Yêu cầu chữa vào VBT. b) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau nêu.
- Viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi. - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý. - Vài HS đọc. - Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm bảng treo lên, lớp nối tiếp nhau trình bày.
+ Giúp HS hiểu yêu cầu bài: Tiếng bắt vần nghĩa là tiếng có vần giống nhau.
+ Yêu cầu tìm và nêu.
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
+ Giới thiệu: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8. 4/ Củng cố
- Gọi HS viết lại các từ viết sai
- Với những tiếng bắt vần trong thơ lục bát, thơ lục bát đã đi vào lòng người dân Việt Nam một cách tự nhiên và đã trở thành một phần của văn học dân gian Việt Nam. Đó là ca dao mà không một người Việt Nam nào không biết và không thuộc.
- Thấy được tình cảm yêu thương của người mẹ đối với các con
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai .
- Chuẩn bị Ôn tập- Kiểm tra cuối HKI.
- Chữa vào VBT. - Lớp đọc thầm. - Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung.
- 1 vài HS viết lại - Lắng nghe
- Lắng nghe
Tuần 18 Tiết 45
Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Tiết 3
I/. MỤC TIÊU :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* HS giỏi:Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bốc thăm.
- Bảng nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới
a/Giới thiệu bài:
-GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập thứ nhất.
- Hát vui.
- Ghi bảng tựa bài. b/ Hướng dẫn ôn tập: * Bài tập 1
- Yêu cầu 7 HS lên bốc thăm chọn bài và xem bài đã chọn.
- Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm.
* Bài tập 2
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Giải thích các từ : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài vào VBT.
- Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét- tuyên dương. 4/ Củng cố
-GV gọi 2hs lên HTL 2-3 bài thơ vừa luyện đọc và ghi điểm.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về luyện đọc để tiết sau KT lại (nếu chưa đạt)
- Hoàn chỉnh bài tập 2 và viết vào vở.
- Nhắc tựa bài.
- HS được chỉ định bốc thăm, chọn bài.
- Lần lượt từng HS đã bốc thăm thực hiện.(HS giỏi:Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn)
- Chú ý lắng nghe.
- Hiểu các từ được giải thích.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét nhóm bạn. -HS thực hiện
-Lắng nghe.