ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI QUÂ TRÌNH KHUẾCH TÂN CHẤT Ô NHIỄM

Một phần của tài liệu Giáo trình ô nhiễm không khí part 4 docx (Trang 32 - 33)

TÂN CHẤT Ô NHIỄM

Lý thuyết vă câc công thức tính toân sự phđn bố nồng độ ô nhiễm trín mặt đất do nguồn điểm cao (ống khói) gđy ra đê xem xĩt trước đđy đều âp dụng cho địa hình bằng phẳng.

Trường hợp địa hình không bằng phẳng, trín đường lan truyền lăn khói gặp vật cản có dạng như núi đồi, vực sđu, thung lũng … khi đó vận tốc gió sẽ bị thay đổi, mức độ rối của khí quyển bị ảnh hưởng vă do đó luồng khói sẽ bị biến dạng, kĩo theo lă sự phđn bố nồng độ chất ô nhiễm trong luồng khói cũng như trín mặt đất bị thay đổi.

Trín hình 4.35 lă hình ảnh của luồng khói trín địa hình có đồi núi.

Ở phía đón gió của sườn đồi luồng gió chuyển động theo câc đường dòng của không khí vă do đó có xu hướng vừa va đập văo sườn đồi vừa bị hất ngược lín cao. Vì vậy nồng độ chất ô nhiễm trín mặt đất sẽ tăng cao so với trường hợp địa hình bằng phẳng.

Ở phía khuất gió của ngọn đồi, bức tranh căng phức tạp hơn do có hiện tượng quẩn gió lăm cho chất ô nhiễm bị ứ đọng lại trong khu vực năy vă không lan tỏa được ra xa hơn nữa.

Nhìn chung, ảnh hưởng của địa hình đối với quâ trình khuếch tân chất ô nhiễm lă rất đa dạng vă phức tạp, không thể âp dụng một lý thuyết tổng quât năo bao trùm hết mọi hình thâi vật cản vă tình huống có thể xảy ra mă chỉ giới hạn trong một trường hợp đơn giản vă cần dựa văo nghiín cứu thực nghiệm cho từng trường hợp cụ thể lă chủ yếu.

Theo Berliand M.E vă cộng sự thì đối với địa hình có đồi núi thung lũng hoặc sườn dốc kĩo dăi theo chiều trực giao với hướng gió nồng độ chất ô nhiễm trín mặt đất cũng được tính toân như trường hợp địa hình bằng phẳng nhưng kết quả nhận được thím hệ số η để kể đến ảnh hưởng của vật cản.

Ở bảng 4.12 lă trị số ηM ứng với trường hợp bất lợi nhất của vị trí nguồn thải đối với vật cản, ví dụ như nguồn thải nằm ở đây thung lũng hoặc ngay dưới chđn sườn dốc.

Hệ số η M phụ thuộc văo câc thông số sau:

n1 = H/h0 (4.118)

vă n2 = a/h0 (4.119)

trong đó:

H: chiều cao nguồn thải (ống khói); m

h0: chiều cao (hoặc chiều sđu) của đồi núi (hoặc thung lũng); m

a: một nửa bề rộng của đồi núi (hoặc thung lũng) hoặc bề dăi của chđn mâi dốc (Hình 4.36).

Một phần của tài liệu Giáo trình ô nhiễm không khí part 4 docx (Trang 32 - 33)