Hướng phát triển của luận văn trong tương lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế mô phỏng động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu hiệu suất cao khởi động trực tếp IE3 cấp điện áp 660v (Trang 130 - 134)

K ẾT LUẬN

7.2 Hướng phát triển của luận văn trong tương lai

Xây dựng mô hình tính toán nhiệt và độ bền cho động cơ LSPMSM. Hoàn thiện bổ sung các phần mềm mô phỏng và tính toán nhiệt cho động cơ.

Nghiên cứu tính toán việc đo lường chính xác nhiệt độ của Nam châm vĩnh cửu trên động cơ LSPMSM.

Xây dựng quy trình lắp đặt, chế tạo, vận hành động cơ LSPMSM hiệu suất và điện áp cao IE3.

Nghiên cứu xây dựng bộ tài liệu thiết kế dãy động cơ điện LSPMSM tiết kiệm năng lượng sử dụng vật liệu có mật độ từ cảm cao, dải công suất rộng, đạt mức hiệu suất năng lượng IE3. Phương án nhiệt cho dãy động cơ LSPMSM.

Động cơ LSPMSM là một thiết bị điện từ có cấu tạo phức tạp bao gồm nam châm, thanh dẫn lồng sóc, dây quấn stator, vật liệu chế tạo lõi stator và rotor. Do vậy việc tính toán mô phỏng để tối ưu vật liệu chế tạo: Nam châm vĩnh cửu, rotor, stator, dây quấn và mối liên hệ điện từ các vật liệu này để đạt được các thông số kỹ thuật theo yêu cầu, và tiết kiệm vật liệu chế tạo.

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng khởi động của động cơ LSPMSM.

Do thời gian thực hiện luận văn có hạn cũng như lý thuyết và kiến thức thực tế còn ít kinh nghiệm nên luận văn không thể tránh khỏi sự thiếu chi tiết và chưa được mạch lạc, phương pháp nghiên cứu chưa được phong phú và còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý đánh giá từ phía Hội đồng và quý Thầy/Cô để luận văn được hoàn thiện hơn./.

112

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Vũ Thanh, "Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ đồng bộ ba pha nam châm vĩnh cửu", Luận án Tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2016. [2] Bùi Minh Định, Đặng Quốc Vương và các thành viên, "Đề tài cấp nhà

nước: "Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo động cơ điện tiết kiệm năng lượng sử dụng vật liệu có mật độ từ cảm cao"," Viện Điện, Đại học Bách Khoa Hà

Nội. Thuộc Chương trình Nghiên cứu và phát triển công nghệ năng lượng.

Mã số: "KC 05.02/16-20", 2016-2018.

[3] Tiêu chuẩn "TCVN 6734 : 2000", Thiết bị điện dùng trong hầm lò - Yêu cầu an toàn về kết cấu và sử dụng, 2000.

[4] Tiêu chuẩn "TCVN 7079-0:2002", Thiết bị điện dùng trong mỏ hầm lò - Phần 0: Yêu cầu chung, 2002.

[5] Tiêu chuẩn "TCVN 7079-1 : 2002", Thiết bị điện dùng trong mỏ hầm lò - Phần 1: Vỏ không xuyên nổ - Dạng bảo vệ "d", 2002.

[6] Tiêu chuẩn "TCVN 7279-9 : 2003", Thiết bị điện dùng trong môi trường khí nổ - Phần 9: Phân loại và ghi nhãn, 2003.

[7] Tiêu chuẩn "TCVN 6627-1:2014", Máy điện quay - Phần 1: Thông số đặc trưng và tính năng, 2014.

[8] QCVN 07-2020, "Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn đối với Máy phát điện phòng nổ sử dụng trong mỏ hầm lò".

[9] Tiêu chuẩn "TCVN 1987-1994", Về động cơ điện không đồng bộ ba pha roto ngắn mạch có công suất 0,55kW đến 90kW.

[10] International Standard, IEC 60034-2-1:2014, Rotating Electrical Machines - Part 2-1: Standard Methods for Determining Losses and Efficiency from Tests, 2014.

[11] International Standard, IEC 60034-30-1:2014, Rotating Electrical Machines - Part 30-1: Efficiency Classes of Line Operated AC Motors, 2014.

[12] Tiêu chuẩn, "TCVN 6627-5 : 2008", Máy điện quay - Phần 5: Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài nhờ thiết kế tích hợp (Mã IP) - Phân loại, 2008.

[13] Tiêu chuẩn, "TCVN 8086: 2009", Về cách điện - đánh giá về nhiệt và ký hiệu cấp chịu nhiệt, 2009.

[14] Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh,, "Thiết kế máy điện", Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, 2006.

[15] Tiêu chuẩn, TCVN 6627-6 : 2011, Máy điện quay - Phần 6: Phương pháp làm mát (Mã IC), 2011.

113 [16] "Welkon Limited," "Electric Motor Cooling Systems", [Online].

Available: https://www.welkon.net/downloads/motor_cooling.pdf.

[17] Jacek F. Gieras, Mitchell Wing, "Permanent Magnet Motor Technology, Design and Applications, Second Edition, Revised and Expanded", Marcel Dekker, Inc, 2010.

[18] Amar Bousbaine, "An Investigation Into The Thermal Modelling Of Induction Motor", Department of Electronic and Electrical Engineering University of Sheffield, June 1993.

[19] Gunnar Kylander, "Thermal modelling of small cage induction motors", Goteborg: Department of Electrical Machines and Power Electronics, February 1995.

[20] Joachim Lindstrom, "Development of an Experimental Permanent Magnet Motor Drive", Goteborg, Sweden: Department of Electric Power Engineering, April 1999.

[21] Bjorn Andersson, "Lumped Parameter Thermal Modelling of Electric Machines", Goteborg, Sweden: Department of Energy and Environment Chalmers University of Technology, 2013.

[22] A. Boglietti, A. Cavagnino, and D. Staton, "TEFC Induction Thermal Models: A Parameters Sensitivity Analysis", IEEE Trans. Ind. Appl., Vol. 41, No. 3, PP. 756–763, May/Jun, 2005.

[23] Aldo Boglietti, Senior Member, IEEE, Andrea Cavagnino, Member, IEEE, David Staton,, "Evolution and Modern Approaches for Thermal Analysis of Electrical Machines", IEEE Electronics, March 2009.

[24] Bui Minh Dinh, Dinh Xuan Quyet, "Line Start Permanent Magnet Synchronous Motor for Underground Mining Drive Appliaction”. Journal of Science: Proceedings of the 4th European International Conference on Industrial Engineering and Operations Management," Rome, Italy, August 2-5, 2021.

[25] "Arnold Magnetic Technologies," Neodymium Iron Boron Magnets (NdFeB), [Online]. Available: https://bom.to/gVuog2rb4rQ5z.

[26] "Tata Steel in Europe," "Typical data for SURA M300-35A", [Online]. Available: https://www.tatasteeleurope.com/ts/sites/default/files/m300- 35a.pdf.

[27] Ion Boldea, Syed A. Nasar, The Induction Machines Design Handbook, Second, Taylor and Francis Group, 2010.

[28] Ayman M. EL-Refaie, Student Member, IEEE, Nathan C. Harris, Thomas M. Jahns, Fellow, IEEE, and, "Thermal Analysis of Multibarrier Interior Interior PM Synchronous Machine Using Lumped Parameter Model", IEEE Transactions on Energy Conversion, July 2004.

114 [29] Bui Minh Dinh, Dang Quoc Vuong, Dinh Xuan Quyet, "Synchronous

Reluctance Motor for Coal Mine Ventilation Drives" Journal of Science: Proceedings of the 1st Asian Pacific International Conference on Industrial Engineering and Operations Management," Harbin, China, July 9-11, 2021.

115

PHỤ LỤC A1. Tham số vật liệu đầu vào

STT Tham số vật liệu Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Mật độ từ dư nam châm vĩnh cửu Br 1,26 T

2 Khối lượng riêng của thép γFe 7600 kg/m3

3 Suất tổn hao của thép (50Hz) p10 3 W/kg

4 Hệ số dẫn nhiệt không khí λa 0,03 W/m.K

5 Khối lượng riêng không khí pAir 1,127 kg/m3

6 Vận tốc không khí vAir 5 m/s

7 Hệ số dẫn nhiệt của gang λironf 30 W/m.K

8 Hệ số dẫn nhiệt của thép λFe 25 W/m.K

9 Hệ số dẫn nhiệt vật liệu ngâm tẩm λi 0,3 W/m.K

10 Hệ số dẫn nhiệt của đồng λCu 384 W/m.K

11 Hệ số dẫn nhiệt của nhôm λAl 175 W/m.K

12 Hệ số dẫn nhiệt của nam châm λMag 10 W/m.K

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế mô phỏng động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu hiệu suất cao khởi động trực tếp IE3 cấp điện áp 660v (Trang 130 - 134)