Có nhiều tiêu chí để phân lo i nạ ợ nước ngoài d a trên chự ủ thể cho vay, đi vay hoặc căn cứ vào điều kiện cho vay. Sau đây, luận án sẽ đi phân loại cụ thể theo từng tiêu chí như sau:
Căn cứ vào ch ủthể cho vay
Nếu căn cứ vào chủ thể cho vay thì nợ nước ngoài chia thành n cợ ủa các ch ủ nợ chính th c và n c a các ch n ứ ợ ủ ủ ợ tư nhân. Nợ c a các ch n chính thủ ủ ợ ức được hiểu là các chủ n c a khu vợ ủ ực công như Chính phủ các nước và các tổchức thuộc Chính phủ, bao g m c các ch nồ ả ủ ợ đa phương như IMF, WB, ADB… và liên Chính phủ. Nợ c a các ủ chủ ợ tư nhân là các chủ ợ n n không ph i là Chính ph và các tả ủ ổ chức thuộc khu vực công như các tổ chức tài chính tư nhân, các nhà xuất kh u, các nhà sẩ ản xuất… có khả năng cung cấp tài chính.
Căn cứ vào ch ủthể vay nợ
Căn cứ vào tiêu chí này thì n ợ nước ngoài được phân chia thành n ợ nước ngoài của khu v c công và khu vự ực tư nhân. N ợ nước ngoài c a khu v c công là các khoủ ự ản nợ nước ngoài c a chính ph , chính quyủ ủ ền địa phương và các khoản nợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh. N ợ nước ngoài của khu vực tư nhân là các khoản n ợ nước ngoài do các doanh nghi p, các t ệ ổchức kinh tế thuộc khu vực tư nhân thực hiện trên nguyên tắc tự vay, tự trả ự chị, t u trách nhiệm.
Căn cứ theo thời hạn vay
Căn cứ theo th i h n vay thì n ờ ạ ợ nước ngoài được phân chia thành n ng n hợ ắ ạn và n dài h n (WB 2013). N ợ ạ ợ nước ngoài ng n h n là các kho n vay có th i hắ ạ ả ờ ạn dưới 12 tháng. Đối với các khoản vay trên 12 tháng được gọi là nợ nước ngoài dài hạn.
Trong đó, nợ ng n hắ ạn được quan tâm vì tác động đến khả năng thanh toán cũng như hệ s nhi m qu c gia. ốtín ệ ố
Căn cứ theo điều kiện vay
Theo tiêu chí này n ợ nước ngoài được phân chia thành n ợ ưu đãi và không ưu đãi. Theo Ủy ban hỗ trợ phát triển (Development Assistance Committee -DAC) của Tổ chức Hợp tác và Phát tri n kinh t (OECD) thì n ể ế ợ nước ngoài ưu đãi là các khoản vay nước ngoài mà yếu tố viện tr không hoàn lợ ại chiếm ít nhất là 25%. Các kho n ả không ưu đãi.
2.1.3. Các chỉ số đo lường về nợ nước ngoài
Để đánh giá năng lực trả n c a các qu c gia, WB và ợ ủ ố IMF đưa ra các tiêu chí dựa trên cơ sở nghĩa vụ và khối lượng n . ợ Khối lượng n ợ(debt stock) ph n ánh gánh n ng ả ặ nợ có tính đến các khoản thanh toán nợ trong tương lai. Chỉ tiêu này được xem xét dưới góc độ danh nghĩa hoặc giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV) của nợ. Giá trị danh nghĩa của nợ đo lường t ng các kho n n gổ ả ợ ốc trong tương lai, không đề cập đến lãi suất của nợ. Ngược lại, chỉ tiêu NPV thì tính đến giá trị chiết kh u cấ ủa dòng chi tr nả ợ (gốc và lãi) trong tương lai. Chỉ tiêu nợ danh nghĩa thường đượ ửc s dụng khi đánh giá nợ trong nước còn chỉ tiêu NPV để đánh giá nợ nước ngoài. Tuy nhiên, ch ỉ tiêu NPV cũng không đánh giá được năng lực tr n ả ợ thay đổi theo th i gian ờ của các qu c gia. ố Nghĩa vụ ợ (debt service) là ch tiêu ph n ánh các kho n n g n ỉ ả ả ợ ốc và lãi chi tr hàng k c a các qu c giaả ỳ ủ ố , thông thường là tính theo năm. Chỉ tiêu này phản ánh gánh n ng c a chính sách tài khóa ph i ặ ủ ả đương đầu và cũng cho biết kh ả năng thanh toán nợ ở thời điểm hiện tại của quốc gia có vấn đề gì hay không. Thông thường, n ợ nước ngoài được so sánh v i GDP, kim ngớ ạch xu t kh u và t ng thu ngân ấ ẩ ổ sách. GDP cho bi t ngu n l c kinh t t ng th c a m t qu c gia, kim ngế ồ ự ế ổ ể ủ ộ ố ạch xuất khẩu cho bi t ngu n l c ngo i tế ồ ự ạ ệ để trả ợ n cho qu c gia và thu ngân sách nố hà nước ph n ả ánh khả năng của chính ph trong vi c t o ra ngu n l c tài chính. Các ch tiêu n ủ ệ ạ ồ ự ỉ ợ nước ngoài được xem xét cụ thể như sau:
Tỷ l gi a tệ ữ ổng nợ nước ngoài trên t ng s n ph m quổ ả ẩ ốc nội (GDP)
𝐻1=𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔𝑜à𝑖𝐺𝐷𝑃 𝑥100%
Chỉ ố s này cho biết khả năng trả nợ (gốc và lãi) c a m t quủ ộ ốc gia đối với các khoản vay nước ngoài hay mỗi đồng tài s n c a quả ủ ốc gia thì có bao nhiêu đồng phải trả nước ngoài. Tuy nhiên, ch sỉ ố này chưa phản ánh được nh ng r i ro trong ngữ ủ ắn hạn mà các qu c gia phố ải đương đầu như sự ất cân đố ề m i v kì h n giạ ữa tài sản nợ và tài s n có hay s ả ự thay đổi đột ng t c a các dòng vộ ủ ốn, đặc biệt là s d ch chuy n dòng ự ị ể vốn ra bên ngoài quốc gia đó. Theo WB, chỉ tiêu này trên 50% được xem là không bền vững và vượt quá giới hạn cho phép.
Tỷ l nệ ợ nước ngoài trên thu ngân sách nhà nước
𝐻2=𝑇ℎ𝑢 â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑛ℎà 𝑛ướ𝑐𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔𝑜à𝑖𝑛𝑔 𝑥100%
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ vay nợ nước ngoài so với nguồn thu trực tiếp từ nền kinh t ế để trả n và cho bi t mợ ế ột đồng n ợ nước ngoài được tài tr ợ bao nhiêu đồng từ các kho n thu ngả ân sách nhà nước. Tỷ l này càng cao th hi n áp l c tr nệ ể ệ ự ả ợ từ nguồn thu ngân sách c a chính ph càng l n. Theo IMF, WB thì chủ ủ ớ ỉ tiêu này trên 250% là vượt ngưỡng an toàn. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nước phát triển thì chỉ tiêu này vượt 200% là ở mức báo động v n ề ợ nước ngoài c a mủ ột quốc gia.
Tỷ l nệ ợ nước ngoài trên t ng kim ng ch ổ ạ xuất kh u hàng hóa và d ch v ẩ ị ụ 𝐻3=𝐾𝑖𝑚 ạ𝑐ℎ ấ𝑡 𝑘ℎẩ𝑢𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔𝑜à𝑖𝑛𝑔 𝑥𝑢 𝑥100%
Chỉ số này ph n ánh khả ả năng trả ợ ằ n b ng ngo i t c a qu c gia, cho bi t mạ ệ ủ ố ế ỗi đồng thu được t hoừ ạt động xu t kh u phấ ẩ ải dành bao nhiêu đồng để trả n ợ nước ngoài. Ý tưởng sử dụng chỉ tiêu này là nh m ph n ánh ngu n thu xu t kh u hàng hóa và ằ ả ồ ấ ẩ dịch vụ là phương tiện mà m t qu c gia có th s dộ ố ể ử ụng để trả ợ nước ngoài. Tuy n nhiên ch sỉ ố này cũng chưa phản ánh đầy đủ khả năng trả nợ của một quốc gia vì nguồn thu xu t kh u r t d biấ ẩ ấ ễ ến động từ năm này sang năm khác và cần có nh ng ữ phương án khác để trả nợ nước ngoài mà không nhất thiết phải tăng xuất khẩu như
hạn ch nh p kh u hay gi m dế ậ ẩ ả ự trữ ngo i h i quạ ố ốc gia. Theo WB và IMF, chỉ tiêu này trên 150% là vượt ngưỡng an toàn về nợ nước ngoài.
Tỷ l ệ nghĩa vụ n trên t ng kim ng ch xu t kh u hàng hóa và d ch v ợ ổ ạ ấ ẩ ị ụ 𝐻4=𝐾𝑖𝑚 ạ𝑐ℎ ấ𝑡 𝑘ℎẩ𝑢𝑁𝑔ℎĩ𝑎 𝑣ụ 𝑛ợ𝑛𝑔 𝑥𝑢 𝑥100%
Tỷ l này cho bi t ngu n thu ngo i t t hoệ ế ồ ạ ệ ừ ạt động xu t kh u c a quấ ẩ ủ ốc gia đáp ứng được bao nhiêu phần trăm chi phí nợ vay nước ngoài, hệ số này càng nh càng ỏ an toàn. Tuy nhiên, ngu n thu ngo i t c a nhi u qu c gia không ch phồ ạ ệ ủ ề ố ỉ ụ thuộc vào xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ mà còn đế ừn t hoạt động đầu tư ra nước ngoài, tín d ng ụ quốc tế… Do đó, chỉ ố này có h n ch khi s d s ạ ế ử ụng đánh giá năng lực tr nả ợ nước ngoài c a các quủ ốc gia đi vay. Theo WB và IMF, ch ỉ tiêu này trên 15% là vượt ngưỡng an toàn, các qu c gia c n phố ầ ải lưu ý.
Tỷ l ệ nghĩa vụ n trên thu ngân sách ợ
𝐻5=𝑁𝑔ℎĩ𝑎 𝑣ụ 𝑛ợ 𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔𝑜à𝑖𝑇ℎ𝑢 â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑛ℎà 𝑛ướ𝑐𝑛𝑔 𝑥100%
Chỉ số này dùng để đánh giá khả năng thanh toán của nước đi vay trong ngắn hạn. Nếu như tốc độ tăng thu ngân sách cao hơn tốc độ tăng của nợ nước ngoài thì quốc gia đi vay sẽ có khả năng tiền mặt thuận lợi và ngược lại. Theo WB, IMF thì chỉ số này trên 18% là vượt ngưỡng an toàn, các quốc gia phải lưu ý.
Ngoài nh ng ch s ki m soát m c n nói trên, các chuyên gia kinh t còn s d ng ữ ỉ ố để ể ứ ợ ế ử ụ những chỉ số khác đểphản ánh các khía cạnh của tình trạng nợ nước ngoài như:
- Tỷ l dệ ự trữ ngoại h i trên t ng nố ổ ợnước ngoài, phản ánhkhả năng trả nợ
của một nước bằng dự trữ ngoại h i c a mình, t lố ủ ỷ ệ này càng cao thì càng t t ố do đáp ứng khả năng thanh toán tức thời của các khoản nợ nước ngoài.
- Tỷ l nệ ợnước ngoài ng n h n trên t ng nắ ạ ổ ợnước ngoài, phản ánh tỷ trọng
các kho n nả ợ nước ngoài c n thanh toán trong ng n h n so v i t ng n . T l ầ ắ ạ ớ ổ ợ ỷ ệ này càng cao, áp lực trả ợ càng lớn và ngượ ại. n c l
- Tỷ l n ệ ợ nước ngoài ưu đãi trên tổng n ợ nước ngoài, tỷ l này càng cao, gánh ệ
- Tỷ l nệ ợnước ngoài đa phương trên tổng nợnước ngoài, các kho n nả ợ đa phương thường nhằm mục đích hỗ trợ xây dựng cơ sở ạ ầng, thay đổ h t i th ể chế…, ít mưu cầu về lợi nhuận, do đó việc tăng tỷ trọng nợ đa phương trong tổng nợ ph n ánh tình hình nả ợ nước ngoài c a mủ ột nước thay đổi theo chiều hướng t t. ố
2.1.4. Khung nợ bền vững của IMF và WB
Việc đánh giá các chỉ số nợ nước ngoài nêu trên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan trong n n kinh t c a m i qu c gia. Vì về ế ủ ỗ ố ậy, để thống nhất trong các đánh giá v qu n lý n ề ả ợ nước ngoài c a các thành viên, ủ IMF và WB đã đưa ra khung nợ bền vững chung (Debt Sustainability Framework-DSF) nh m h n ch tình tr ng vằ ạ ế ạ ỡ nợ ở các quốc gia. DSF được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 04 năm 2005.
DSF phân tích c n công và n ả ợ ợ nước ngoài c a các quủ ốc gia thông qua xác định hiện t i (PV) cạ ủa nghĩa vụ ợ trong vòng 20 năm. Nếu các chỉ số này vượt ngưỡng n cho phép thì các quốc giá đó sẽ đương đầu v i r i ro cao trong hoớ ủ ạt động thanh toán nợ. Căn cứ vào bảng đánh giá thể chế và chính sách qu c gia c a WB (Country Policy ố ủ and Institutional Assessment - CPIA), DSF chia hi u qu chính sách c a các qu c gia ệ ả ủ ố thành 3 cấp độ ếu, trung bình và m nh. ng v: y ạ Ứ ới mỗ ấp đội c này có một ngưỡng n ợ tương ứng (Bảng 2.1). Ngưỡng nợ của các qu c gia có chính sách y u là th p nh t vì ố ế ấ ấ chỉ đố i mặt v i các vớ ấn đề hoàn trả n thấp và ngược lại. ợ
Bảng 2 . Ngưỡng gánh n ng n theo khung n b.1 ặ ợ ợ ền vững chung
ĐVT: % Nhóm quốc gia Giá trị hi n t i (PV) cệ ạ ủa nợ so với: Nghĩa vụ n ợ(g c và lãi) ố so với:
Xuất khẩu GDP Thu ngân sách Xuất khẩu Thu ngân sách
Chính sách yếu 100 30 200 15 18
Chính sách trung bình 150 40 250 20 20
Chính sách mạnh 200 50 300 25 22
Nguồn: IMF (2013)
Trước đó, năm 1996 WB và IMF đưa ra ngưỡ, ng tới hạn n nghiêm trợ ọng đối với các qu c gia nghèo gánh n ng n cao (Heavily Indebted Poor Countries ố ặ ợ – HIPCs),
gọi là sáng ki n HIPCsế . Đế 1999, ngưỡn ng t i hớ ạn được điều chỉnh l i (B ng 2 ). ạ ả .2 Đặc biệt, đối với nền kinh tế m , giá tr tới hạn của chỉ tiêu giá tr hiện tại của n so ở ị ị ợ v xuới ất kh u cẩ ó thểthấp hơn giá trị ới h t ạn nêu trên. Theo HIPC I, n n kinh t m ề ế ở là n n kinh t c ề ế óxuất kh u/GDP 40% v thu ngân s ch/GDP 20%; theo HIPC II ẩ à á thì hai ch tiêu trên lần lượt là 30% và 15%. ỉ
Bảng 2.2. Ngưỡng t i hớ ạn của n nghiêm trợ ng theo s ng ki n HIPC á ế
Chỉ tiêu HIPC I (1996) HIPC II (1999)
Nợ/Xuất kh u ẩ >200-250% >150%
Nợ/Thu ngân sách >280% >250%
Nghĩa vụ nợ/Xuất khẩu >20-25% >20-25%
Nguồn: Peter (2001)
Hjertholm (2001) đưa ra các tiêu chí v gánh n ng n c a các qu c gia theo ề ặ ợ ủ ố Bảng 2.3. Theo đó, các quốc giá được phân chia vào ba nhóm n là n ít, n v a phợ ợ ợ ừ ải và n ợcao nếu các ch s xem xét ỉ ố ở trong các ngưỡng qui định.
Bảng 2.3. Phân lo i quạ ốc gia theo mức độ ợ nước ngoài n
Tiêu chí Mức nợ Nợ nước ngoài/GNI Nợ nước ngoài/ Xu t ấ khẩu Nghĩa vụ n / ợ Xuất khẩu Trả l ãi/ Xuất khẩu Nợ cao >50% >275% >30% >20% Nợ vừa phải 30-50% 165-275% 18-30% 12-20% Nợ t í <30% <165% <18% <12% Nguồn: Peter (2001)
Trên cơ sở đánh giá chất lượng chính sách và thể chế CPIA và sáng kiến HIPCs, WB và IMF đã đưa ra ngưỡng nợ an toàn cho các quốc gia theo 3 mức độ, kém (CPIA ≤ 3.25), trung bình (3.25<CPIA <3.75) và mạnh (CPIA ≥3.75).
Bảng 2.4. Mức ngưỡng n d a theo tiêu chuợ ự ẩn của HIPCs
Loại quốc gia Tiêu chí Ngưỡng an toàn (%) Kém CPIA ≤ 3.25 Trung bình 3.25 < CPIA < 3.75 Mạnh CPIA ≥ 3.75
Giá trị hi n tệ ại của nợ/GDP 30% 40% 50%
Giá trị hi n tệ ại của nợ/Xuất khẩu 100% 150% 200% Giá tr hi n t i c a n /Thu ngân sách ị ệ ạ ủ ợ 200% 250% 300%
Nghĩa vụ nợ/Xuất kh u ẩ 15% 20% 25%
Nghĩa vụ n /Thu ngân sách ợ 25% 30% 35%
Nguồn: Peter (2001)
2.1.5. Ngưỡng nợ nước ngoài
Với các nước đang phát triển, việc huy động nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan tr ng trong phát tri n kinh t do ngu n lọ ể ế ồ ực trong nước còn h n ch . Tuy nhiên, ạ ế việc huy động nguồn lực bên ngoài nhiều nhưng sử dụng không hiệu quả sẽ dẫn đến mất khả năng trả ợ, tác độ n ng tiêu cực đến n n kinh tề ế. Do đó, đảm b o an toàn n ả ợ nước ngoài là một vấn đề quan trọng trong quá trình thu hút các nguồn lực để phát triển kinh t cế ủa đất nước. Các nghiên c u cho th y vứ ấ ới với m t mộ ức độ vay n hợ ợp lý t bên ngoài s góp phừ ẽ ần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua quá trình tăng năng suất lao động và tích lũy tư bản (Patillo 2004). Trong th p niên 70 c a th k 20, ậ ủ ế ỉ các quốc gia đang phát triển khu vực châu Mỹ Latin đã vay nước ngoài nhiều để đầu tư vào nền kinh tế với kỳ vọng thúc đẩy nhanh chóng tăng trưởng kinh tế. Sang thập niên 80, các nướ này đã gặp khó khăn trong trả ợ, tăng trưởc n ng kinh t gi m và h ế ả ọ đã lún sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế do nợ nước ngoài. Câu hỏi đặt ra ở đây là vay n ợ nước ngoài bao nhiêu là hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh t , n u vay nhiế ế ều hơn sẽ kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Đây là nền tảng để xây d ng lý thuy t v ự ế ề ngưỡng nợ nước ngoài (Debt overhang).
Theo Krugman (1988) và Sachs (1984, 1989), ngưỡng nợ nước ngoài c a mủ ột quốc gia là m c vay n tứ ợ ối đa để thúc đẩy tăng trưởng kinh t , n u vế ế ượt qua nó tăng trưởng kinh t s giế ẽ ảm sút. Ngưỡng nợ được xác định bằng cách tính hi n giá c a các ệ ủ khoản phải trả trong tương lai so với giá hi n tệ ại của các khoản n . N u hi n giá nh ợ ế ệ ỏ hơn mệnh giá các khoản vay thì các qu c gia không nên vay thêm nố ợ nước ngoài. Cohen và Sachs (1986) xu t chiđề ấ ến lược vay nợ hai giai đoạn v i m t n n kinh t ớ ộ ề ế