Một số tình hướng ứng xử văn hóa xảy ra trong phạm vi trường học

Một phần của tài liệu CÔNG tác xây DỰNG QUY tắc ỨNG xử văn hóa tại TRƯỜNG THPT tân TRỤ, HUYỆN tân TRỤ, TỈNH LONG AN năm học 2021 – 2022 (Trang 25 - 28)

2. Đặc điểm tình hình về văn hóa ứng xử tại trường THPT Tân Trụ, huyện Tân

2.4. Những việc đã làm về xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại trường THPT

2.4.2. Một số tình hướng ứng xử văn hóa xảy ra trong phạm vi trường học

2.4.2.1 Tình huống 1: Giao tiếp ứng xử giữa hiệu trưởng và giáo viên bộ môn

Giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh, nghỉ tiết nhưng không báo TTCM hoặc nhờ giáo viên trong tổ dạy thay để lớp gây mất trật tự và ảnh hưởng đến đến các lớp dạy kế bên, và bị phản ánh đến hiệu trưởng.

Cách giải quyết của hiệu trường : Hiệu trưởng mời giáo viên bộ môn Tiếng

Anh lên phỏng hiệu trưởng trao đổi. Hiệu trưởng lắng nghe giáo viên này trình bày lý do vì sao bỏ tiết dạy khơng báo TTCM hay BGH để phân công giáo viên dạy thay không làm ảnh hưởng đến các lớp khác. Giáo viên này trình bày do con bệnh nên cần đưa đi bênh viện gấp nên không mang điện thoại và báo cáo. Đến đây thì hiệu trưởng có cái nhìn khác, khơng phải giáo viên vơ trách nhiệm, bỏ lớp mà do hoàn cảnh ngặt nghèo nên xảy ra cớ sự. Hiệu trưởng động viên giáo viên và nhắc nhở giáo viên cố gắng làm theo quy định của cơ quan, khi có những trường hợp đột xuất cần bình tĩnh là liên hệ với TTCM hay BGH nhà trường để nhà trường có hướng giải quyết ổn thỏa.

2.4.2.1 Tình huống 2 : Giao tiếp ứng xử giữa giáo viên và PHHS

Khi GVCN mời PHHS đến trường với mục đích phối hợp giáo dục em A, một học sinh học kém và thiếu ý thức kỷ luật, nhưng gia đình em lại nói: "Nếu thầy cơ khơng dạy được nó thì để tơi cho nó chuyển trường hoặc cho nó nghỉ học ln cũng được".

Cách giải quyết của hiệu trưởng : Giải thích cho phụ huynh hiểu vai trị của họ

trong việc phối hợp cùng với nhà trường để tạo điều kiện giúp học sinh tiến bộ, bạn sẽ trao đổi thẳng thắn về nguyên nhân những khuyết điểm của em và đề xuất giải pháp. Trong khi trao đổi, bạn nên chỉ rõ đâu là nguyên nhân khách quan thuộc về trách

nhiệm của gia đình và nhà trường, đâu là nguyên nhân chủ quan thuộc về cá tính và đạo đức của học sinh. Bạn cũng nên thẳng thắn nhận khuyết điểm nếu như chưa thực sự làm trịn trách nhiệm của mình, có như thế mới khiến gia đình tin tưởng. Chắc chắn bằng thái độ đúng mực, tinh thần trách nhiệm cao và tình thương u học trị, bạn sẽ thuyết phục được gia đình trong việc phối hợp cùng nhà trường dạy dỗ học sinh nên người.

2.4.2.3 Tình huống 3: Giao tiếp ứng xử giữa giáo viên và học sinh

Trả bài kiểm tra một tiết cho học sinh xong, cô giáo A quay lên bục giảng để bắt đầu bài mới thì bỗng “roạc”, “xoạt, xoạt”, hình như là tiếng xé và vị giấy. Cơ quay lại thì thấy một học sinh đã xé tan bài làm được một điểm của mình trước sự ngơ ngác của các bạn trong lớp. Khi được hỏi tại sao em xé bài, thì bạn trả lời tỉnh queo: “Bài của em thì em xé”.

Cách giải quyết: Trong q trình giảng dạy, bạn khơng hiếm trường hợp phải đối mặt

với những học sinh có thành tích học tập kém, lại ngang ngạnh và nhiều khi tỏ ra coi thường kỉ luật, thiếu tôn trọng giáo viên. Nếu bạn khơng thực sự nghiêm khắc thì có những lúc rất dễ bị học sinh coi thường và tiếp tục có những hành động khơng đúng mực. Chắc chắn là các thầy cô giáo ai cũng sẽ cảm thấy tức giận trước hành động này của học sinh. Em đó có thể biện minh rằng do bài bị điểm kém, lại là bài của mình nên em muốn làm gì thì làm. Nhưng đó là cách “lý sự cùn” vì rõ ràng đây là lớp học, cô giáo đang lên lớp, bài tập vừa được cơ giáo chấm điểm mà em đó có hành động như thế là thiếu tơn trọng giáo viên. Và chính vì vậy bạn khơng thể bỏ qua một cách dễ dàng, vì rất dễ khiến học sinh coi thường bạn. Các em học sinh khác trong lớp sẽ nghĩ gì đây khi chứng kiến hành động hơi vơ lễ đó mà cơ giáo lại “khơng dám làm gì”. Thái độ nghiêm khắc lúc này là hết sức cần thiết. Bạn có thể phê bình em đó gay gắt ngay trước lớp, nhưng để giữ “hịa khí’, bạn nên tìm cách nhẹ nhàng khun bảo em. Bạn khơng nên để sau buổi học để nói riêng với em đó vì những hành động như thế cần được rút kinh nghiệm ngay để các em khác không lặp lại. Bạn nên dành một vài phút xuống chỗ em học sinh đó để phân tích về hành động vừa rồi của em. Bạn có thể nói: “Cơ biết bài hơm nay của em bị điểm kém và em rất buồn. Nhưng em đã kịp xem lại bài của mình ngun nhân tại sao khơng? Em nói là “bài của em thì em xé”, đúng bài đó là của em nhưng dù sao đó cũng là bài cô đã cẩn thận xem xét, đánh giá và chỉ ra cái sai cho em để lần sau em cố gắng hơn. Thế mà không ngờ công sức của em trong một tiết và cả của cô bị em xé toạc thành những mảnh giấy vụn. Nếu đặt trường

hợp em sau này sẽ là một giáo viên như cơ, có một học sinh làm việc đó ngay trước mặt em thì em nghĩ sao? Nhưng thơi, dù sao em cũng đã trót làm, lần đầu cơ có thể thơng cảm. Cơ mong rằng em hiểu những điều cơ nói và cố gắng hơn trong những bài làm sau. Cô tin là em làm được”.

Đồng thời bạn cũng nên khéo léo nhắc nhở các em trong lớp rút kinh nghiệm để lần sau khơng có những phản ứng nóng nảy như thế.

Một phần của tài liệu CÔNG tác xây DỰNG QUY tắc ỨNG xử văn hóa tại TRƯỜNG THPT tân TRỤ, HUYỆN tân TRỤ, TỈNH LONG AN năm học 2021 – 2022 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w