ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài hai mảnh vỏ (bivalvia) thuộc ngành thân mềm tại vùng biển ven bờ đà nẵng (Trang 25 - 29)

2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Các loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) ở vùng biển ven bờ Đà Nẵng

2.1.2 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021

2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại vùng biển ven bờ Đà Nẵng.

Hình 2.1: Bản đồ giới hạn vùng biển ven bờ Đà nẵng

(Theo chƣơng trình Quản lý tổng hợp vùng bờ thành phố Đà Nẵng, 1998)

2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu mẫu 2.3.1 Phƣơng pháp thu mẫu

2.3.1.1 Thu mẫu trực tiếp tại vùng triều

Tiến hành thu mẫu tại vùng triều bờ đá, vùng triều bờ cát, vùng triều bùn (Hình 2.2) Thu mẫu trực tiếp bằng cách sử dụng cào hoặc tay để nhặt các loài Hai mảnh vỏ tại các vùng triều.

16

Hình 2.2: Bảng đồ vị trí thu mẫu tại vùng triều

2.3.1.2 Thu mẫu tại Âu thuyền Thọ quang và chợ cá Mân Thái, chợ cá Thọ Quang Quang

Tiến hành thu mẫu tại Âu thuyền Thọ quang: Ở BQL Âu thuyền có danh sách những tàu đánh bắt khu vực Đà Nẵng

Chợ cá Mân Thái, chợ cá Thọ Quang: 2 chợ này hoạt động chủ yếu 4h sáng trong ngày. Ngƣời dân thƣờng khai thác bằng thúng, ghe vào rạn sáng và bán tại chợ.

Hình 2.3: Bảng đồ vị trí thu mẫu tại Âu thuyền Thọ Quang, chợ cá Mân thái,Thọ quang.

Chú Giải

Vùng triều đá TĐ Vùng triều cát TC

Vùng triều bùn TB

V9 Âu thuyền Thọ Quang

V10 Chợ Mân Thái

V11 Chợ Thọ Quang

17

Thời gian thu mẫu: Mỗi tháng thu 1 đợt, mỗi đợt 5 ngày. Trong đó:

- 3 ngày thu mẫu vùng triều (đá, cát, bùn)

- 2 ngày thu mẫu tại Âu thuyền Thọ quang, chợ cá Mân Thái, chợ cá Thọ quang. Thời gian thu 4 tháng, từ tháng 11/2020 tới tháng 3/2021.

Các mẫu vật thu đƣợc s đƣợc bảo quản bằng dung dịch cồn 70% để vỏ mẫu khơng bị vơi hóa. Và đƣợc cho riêng vào từng túi nilong kèm theo nhãn có thời gian thu mẫu, khu vực thu mẫu. Sau đó mẫu s đƣợc đem về phòng trƣng bày mẫu vật Frankfurt để phân loại.

Bảng 2.1: Bảng tọa độ thu mẫu

Tên khu vực thu mẫu Tọa độ Bắc Đông TĐ1 16º07’06”N 108º08’00”E TĐ2 16º05’48”N 108º16’31”E TC3 16º06’22”N 108º09’43”E TC4 16º05’41”N 108º10’21”E TC5 16º04’21”N 108º14’45”E TC6 16º02’53”N 108º15’20”E TB7 16º05’57”N 108º13’05”E TB8 16º06’01”N 108º13’10”E V9 16º05’36”N 108º14’09”E V10 16º05’14”N 108º14’55”E V11 16º05’16”N 108º14’47”E Trong đó: TĐ 1: Bãi đá Nam Ô TĐ 2: Bãi đá Sơn Trà TC 3: Vùng triều bờ cát Nguyễn Tất Thành TC 4: Vùng triều bờ cát Thanh Bình

18 TC 5: Vùng triều bờ cát Mỹ Khê

TC 6: Vùng triều bờ cát Mỹ An TB 7,8: Cửa sông Hàn

V9: Âu thuyền Thọ Quang V10: Chợ cá Mân Thái V11: Chợ cá Thọ Quang

2.3.2 Phƣơng pháp phân loại động vật thân mềm Hai mảnh vỏ

Mẫu vật đƣợc định loại bằng phƣơng pháp so sánh hình thái vỏ dựa trên các tài liệu của Nguyễn Ngọc Thạch (2007); Đỗ Cung Thung (2015); Carpenter, K.E & Niem, V.H (1998).

Hình 2.4: Hình thái cấu tạo của Thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia)

(Carpenter, K.E & Niem, V.H 1998).

2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu

Các số liệu về số lƣợng thành phần loài, các đặc trƣng thành phần loài s đƣợc tiến hành xử lý bằng phần mềm Excel.

19

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài hai mảnh vỏ (bivalvia) thuộc ngành thân mềm tại vùng biển ven bờ đà nẵng (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)