9. Cấu trúc khóa luận
3.6. Tiến hành thực nghiệm:
khảo sát tính hiệu quả của đề tài thông qua bộ 14 tiêu chí sau với kết quả như sau:
STT NỘI DUNG Đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
I. TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG BÀI DẠY
1. TC1. Tình huống đầu bài đã là sáng
tỏ bài học mới
0 0 20 30 51
2.
TC2. Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ
mở đầu đặt ra được vấn đề/câu hỏi chính của bài học
0 0 5 17 79
3.
TC3. Kiến thức mới được thể hiện
qua nhiều kênh có câu hỏi cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức mới.
0 3 8 40 50
4.
TC4. Phương pháp dạy học đưa học
sinh vào hoạt động tìm tòi và khám phá giúp nhận thức kiến thức Vật lí
0 0 25 50 26
5.
TC5. Hình thức tổ chức bài học lôi
cuốn học sinh vào hoạt động nhóm tích cực để giải quyết các phiếu học tập
6.
TC6. Nội dung bài học và bài tập phù
hợp với từng năng lực theo thang Bloom
0 5 5 14 77
II. TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC BÀI TẬP TRONG TIẾT HỌC (thông qua phiếu học tập)
7.
TC7. Mục tiêu bài tập trình bày đầy
đủ, rõ ràng, viết đúng quy định (cụ thể, đo lường được)
0 0 0 25 76
8.
TC8. Phần chuẩn bị của bài tập được
trình bày chi tiết, đầy đủ, làm cơ sở để GV có thể tổ chức, định hướng và hỗ trợ HS khi thực hiện.
0 0 30 60 11
9.
TC9. Công cụ đánh giá bài tập phù
hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá được mục tiêu bài tập.
0 3 12 80 6
III. TIÊU CHÍ VỀ LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KIẾN THỨC VẬT LÝ CHO HỌC SINH
10.
TC10. Các bài tập có bối cảnh thực tế,
có ý nghĩa với thực tiễn, gần gũi với học sinh.
0 0 15 58 28
11.
TC11. Các bài tập nâng cao khả năng
tự học, tìm tòi, sáng tạo cũng như giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.
0 5 34 28 34
12. TC12. Hệ thống câu hỏi bài tập được
lựa chọn thành hệ thống;
0 0 10 12 79
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG 13.
TC13. Tính khả thi (về thời gian, trình
độ nhận thức học sinh, về cơ sở vật chất, khả năng tổ chức dạy học của giáo viên…)
0 0 0 5 96
14.
TC14. Mức độ cần thiết của bộ bài tập
nhằm định hướng phát triển năng lực nhận thức kiến thức Vật lí trong
Với bảng số liệu trên ta dễ dàng có được biểu đồ về các tiêu chí như sau
Hình 3: Biểu đồ hình cột cho các tiêu chí trong phiếu đánh giá của giáo viên (101 giáo viên)
Dựa vào biểu đồ Tôi được các nhận xét như sau:
Hầu hết ở các tiêu chi thì mức độ 5 đều chiếm số lượng lớn nhất, như vậy đã trực quan cho thấy tính khả quan của đề tài trogn thực tế là rất cao
Tuy nhiên ở các tiêu chí như 4 và 5, 9 ,8 giường như đề ta chưa nhận được mức độ đánh giá cao , nhờ vậy ta dễ dàng thấy thực tế thì bài tập và phương phaps của đề tài chưa thực sự đem lại hiệu quae cao trong tiết học
Thông qua phần kết quả tổng hợp phiếu trả lời khảo sát đề tài của quý chuyên gia thì chúng tôi nhận thấy rằng đề tài này đáp ứng khá đầy đủ các bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức kiến thức Vật lí cho học sinh. Về tính hiệu quả của đề tài được chuyên gia đánh giá rất cao, phù hợp với thực tiễn hiện nay của giáo dục đang chuyển hướng phát triển nội dung sang phát triển năng lực.
0 20 40 60 80 100 120 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 7 Tiêu chí 8 Tiêu chí 9 Tiêu chí 10 Tiêu chí 11 Tiêu chí 12 Tiêu chí 13 Tiêu chí 14 mức 1 mức 2 mức3 mức 4 mức 5
chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
TIỂU KẾT CHƯƠNG III
Sau khi tiến hành thực nghiệm bằng phương pháp chuyên gia những giáo án tiết lý thuyết và tiết bài tập có sử dụng các bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực nhận thức kiến thức vật lí, các tiến trình dạy học, tiến hành xây dựng phiếu học tập, đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra những nhận xét sau :
- Các bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực nhận thức kiến thức vật lí được xây dựng và sử dụng trong các tiết học hoàn toàn phù hợp với mức độ nhận thức của từng đối tượng học sinh đồng thời đáp ứng được mục tiêu của chương trình giảng dạy .
- Sử dụng bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực nhận thức kiến thức vật lí trong dạy học vật lý đã kích thích học sinh vào việc tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận.
Đề tài lựa chọn và sử dụng bài tập trong dạy học vật lí chương các định luật bảo toàn – vật lí 10 nhằm phát triển năng lực nhận thức kiến thức vật lí đã làm sáng tỏ các vất đề sau: - Trình bày được cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc lựa chọn và sử dụng bài tập vật lí trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhận thức kiến thức Vật lí, từ đó xây dựng Rubric đánh giá năng lực vật lý .
- phân tích thực trạng về sử dụng bài tập phát triển năng lực vật lý ở địa bàn Đà Nẵng, quảng nam, Gia Lai
- Đưa ra được : nguyên tắc lựa chọn , xây dựng bài tập theo định hướng phát triển năng lực nhận thức kiến thức Vật lí; quy trình xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh .
- lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập phục vụ phát triển năng lực nhận thức vật lý - xây dựng và thực nghiệm tiết trình dạy học có sử dụng bài tập phá triển năng lực nhận thức vật lý
- Tiến hành thực nghiệm bằng phương pháp chuyên gia các tiến trình dạy học nhằm đánh giá năng lực vật lý của học sinh thông qua các phiếu học tập tiết dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận.
- Phân tích kết quả thực nghiệm và đánh giá được mức độ khả quan của đề tài trong thực tế
2. Kiến nghị
Với thời gian và công sức làm đề tài, tôi nhận thấy đề tài rất phù hợp với việc dạy học trong thời kì hiện đại hóa, đòi hỏi sự linh hoạt trogn việc dạy và hiệu quả nhiều mặt trogn việc học, vì vậy tôi cho rằng đề tài là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho đội ngũ cán bộ giáo viên hiện nay, mong muốn với cách dạy sáng tạo và việc lựa chọn bài tập phát triển năng lực có đầu tư khao học sẽ được phổ biến mở rộng trogn hệ thống giáo dục của việt nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 . Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Đề xuất cấu tr c và chu n đánh giá chu n năng
lực giải uyết vấn đề trong chương tr nh giáo dục phổ th ng mới Tạp chí khoa học giáo
dục, (số 111), tr.1-6; 40.
3 Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí trư ng phổ
th ng. ĐHSP Hà Nội 2011.
4 . Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng(2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [5] Bộ giáo dục và đào tạo (2014) , xây dựng chương tr nh GDPT theo định hướng phát
triển NLHS, Hà Nội.
[8]Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), PISA và một
uan điểm mới về về đánh giá trong giáo dục, tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, nghiên cứu nước ngoài.
[ ] Phan Đồng Châu Thuỷ, Nguyễn Thị Ngân, Xây dựng thang đo và bộ công cụ đánh giá
năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án, Tạp chí khoa học trư ng ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 4(2017), tr 99-109.
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN
KHOA VẬT LÍ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” VẬT LÍ
11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KIẾN THỨC VẬT LÍ
(Dành cho giáo viên)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trương Trà – 17SVL GVHD: PGS. TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Kính chào quý Thầy (Cô). Hiện nay ch ng t i đang thực hiện đề tài lựa chọn và sử dụng bài tập trong dạy học vật lí chương các định luật bảo toàn – vật lí 10 nhằm phát triển năng lực nhận thức kiến thức vật lí để biết rõ về tính hiệu quả
thực tế của đề tài khi tổ chức dạy học Vật lý trư ng phổ th ng làm cơ s thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài. Với cương vị là một chuyên gia, mong các thầy cô cho ý kiến góp ý, đánh giá về kế hoạch giảng dạy chương Dòng điện trong các m i trư ng đã xây dựng. Quý thầy/cô vui lòng lựa chọn các phương án bằng cách đánh dấu X vào các tiêu chí. Các kết quả trên chỉ phục vụ duy nhất cho kết quả nghiên cứu của đề tài.
Trân trọng!
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên giáo viên (phần này có thể không ghi): ... 2. Trường THPT đang công tác: ...
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT: Chú thích về Mức độ thể hiện:
Mức 1: Hoàn toàn không thể hiện được yêu cầu của tiêu chí (0%)
Mức 2: Thể hiện được một phần yêu cầu của tiêu chí (về số lượng và chất lượng): dưới
40 %
Mức 3: Thể hiện được mức trung bình yêu cầu của tiêu chí (về số lượng và chất lượng):
từ 40 % – 70%
Mức 4: Thể hiện khá tốt yêu cầu của tiêu chí (về số lượng và chất lượng): từ 70 % -
90%.
Mức 5: Thể hiện rất tốt yêu cầu của tiêu chí (90% - 100%)
STT NỘI DUNG Đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
1.
TC1. Tình huống mở đầu mang tính
định hướng, khởi động nhằm hỗ trợ cho kiến thức cần làm rõ khi học tiết học này ở mức độ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng chưa lí giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng đã có.
2.
TC2. Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ
mở đầu đặt ra được vấn đề/câu hỏi chính của bài học.
3.
TC3. Kiến thức mới được thể hiện
qua nhiều kênh có câu hỏi cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức mới và giải quyết được đầy đủ tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu.
4.
TC4. Phương pháp dạy học đưa học
sinh vào hoạt động tìm tòi và khám phá giúp nhận thức kiến thức Vật lí
5.
TC5. Hình thức tổ chức bài học lôi
cuốn học sinh vào hoạt động nhóm tích cực để giải quyết các phiếu học tập
6.
TC6. Nội dung bài học và bài tập phù
hợp với từng năng lực theo thang Bloom
II. TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC BÀI TẬP TRONG TIẾT HỌC (thông qua phiếu học tập)
7.
TC7. Mục tiêu bài tập trình bày đầy
đủ, rõ ràng, viết đúng quy định (cụ thể, đo lường được).
8.
TC8. Phần chuẩn bị của bài tập được
trình bày chi tiết, đầy đủ, làm cơ sở để GV có thể tổ chức, định hướng và hỗ trợ HS khi thực hiện.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy (cô)!
9.
TC9. Công cụ đánh giá bài tập phù
hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá được mục tiêu bài tập.
10.
TC10. Các bài tập được lựa chọn và
sử dụng trong bài có bối cảnh thực tế, có ý nghĩa với thực tiễn, gần gũi với học sinh.
11.
TC11. Các bài tập khi dạy học nâng
cao khả năng tự học, tìm tòi, sáng tạo cũng như giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.
12.
TC12. Hệ thống câu hỏi bài tập được
lựa chọn thành hệ thống; mỗi câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lý.
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG
13.
TC13. Tính khả thi (về thời gian, trình
độ nhận thức học sinh, về cơ sở vật chất, khả năng tổ chức dạy học của giáo viên…)
14.
TC14. Mức độ cần thiết của bộ bài tập
nhằm định hướng phát triển năng lực nhận thức kiến thức Vật lí trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN
KHOA VẬT LÍ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KIẾN THỨC VẬT LÍ
(Dành cho học sinh)
Kính chào các em học sinh. Hiện nay ch ng t i đang thực hiện đề tài Hiện nay ch ng t i đang thực hiện đề tài lựa chọn và sử dụng bài tập trong dạy học vật lí
chương các định luật bảo toàn – vật lí 10 nhằm phát triển năng lực nhận thức kiến thức vật lí để biết rõ về tính hiệu quả thực tế của đề tài khi tổ chức dạy học Vật
lý trư ng phổ th ng làm cơ s thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài, kính mong các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau. Rất mong sự gi p đỡ, chia sẻ. Các em vui lòng lựa chọn các phương án bằng cách đánh dấu X vào các tiêu chí. Các kết quả trên chỉ phục vụ duy nhất cho kết quả nghiên cứu của đề tài.
Trân trọng!
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên (phần này có thể không ghi): ... 2. Trường THPT: ...
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐỒNG
Ý
Em hãy cho biết mức độ cần thiết của việc sử dụng bài tập trong dạy học môn Vật lí?
Rất cần thiết Cần thiết
Có cũng được, không cũng được Không cần thiết
Em hãy cho biết ý nghĩa của việc sử dụng bài tập nhằm phát
triển năng lực nhận thức kiến thức Vật lí trong dạy học môn
Vật lí?
Cung cấp tri thức mới Tạo hứng thú học tập Kiểm tra đánh giá kết quả Rèn luyện kĩ năng tự học Áp dụng kiến thức đã học Củng cố kiến thức
Em hãy cho biết mức độ sử dụng bài tập nhằm phát triển
Thường xuyên Thỉnh thoảng
Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận nếu cần)
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ..., ngày ... tháng .. năm ...
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) năng lực nhận thức kiến thức
Vật lí trong dạy học môn Vật lí mà thầy cô đã áp dụng?
Ít khi
Không bao giờ Em hãy cho biết mức độ của
việc sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức kiến thức trong học môn Vật lí mà các em đang áp dụng để học tốt?
Khi giáo viên yêu cầu Khi ôn tập thi và kiểm tra Thường xuyên làm BT này Chưa tiếp cận dạng BT này
Theo em, những khó khăn gì thường gặp khi giải các bài tập nhằm phát triển năng lực nhận
thức kiến thức Vật lí?
Phương pháp giảng dạy ít đề cập đến nội dung bài tập này.
BT này không sử dụng thường xuyên Chưa biết cách học và giải BT này
Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề còn chậm