Đối với các phịng mà cĩ trần là nền của phịng trên được điều hịa thì lấy ∆t = 0 và Q21 = 0. Riêng cĩ các căn hộcủa tầng 15 giáp với tầng áp mái là cĩ chênh lệch nhiệt độ so với khơng khí bên ngồi mà khơng chịu bức xạ trực tiếp vì tầng áp mái khơng được điều hịa (dùng đặt máy mĩc, thiết bị) nhưng lại cĩ mái che. Sự chênh lệch nhiệt độ này tạo ra một nguồn nhiệt xâm nhập vào trong khơng gian điều hịa. Tùy theo vật liệu cũng như độ dầy của kết cấu mái mà cường độ dịng nhiệt tỏa vào phịng lớn hay nhỏ và được tính gần đúng theo biểu thức:
Q21= k.F.ttđ, W (3.5)
ttđ: hiệu nhiệt độ tương đương.
Trong trường hợp nàyttđ= 0,5.(tN– tT) = 0,5.(35,1 – 25) = 5,05 K. F: diện tích mặt trần, m2
.
k: hệ số truyền nhiệt qua mái, phụ thuộc vào kết cấu và vật liệu của mái. Tra theo bảng 4.15 [1] hệ số truyền nhiệt của trần tầng 15, với chiều dày của trần là 325 mm, cĩ lát tấm vinyl dày 3 mm tính cho mùa hè là k = 2,15 W/m2K.
Từ đĩ ta cĩ:
Q21= 2,15. F. 5,05 = 10,86.F, W.
Ta đi tính diện tích trần của từng phịng và thế vào cơng thức là tìmđược lượng nhiệt truyềnqua mái.
Tính thí dụ cho căn hộ1501 tầng 15:
+ Phịng ngủ 1: cĩ diện tích trần là 10,4 m2. Suy ra: Q21= 10,86. 10,4 = 112,9 W.
+ Phịng ngủ 2: cĩ diện tích trầnbằng phịng ngủ 1, vậy nên: Q21= 112,9 W.
Q21= 10,86. 14,5 = 157,5 W. + Phịng khách: cĩ diện tích trần là 69,5 m2. Dođĩ:
Q21= 10,86. 69,5 = 754,8 W.
Các căn hộkhác tính tương tự và kết quả được tổng hợp trong bảng 3.2 ở cuối chương 3.
3.3. NHIỆT TRUYỀN QUA VÁCH Q22
Nhiệt truyền qua vách cũng cĩ hai thành phần là: do chênh lệch nhiệt độ giữa ngồi trời và trong nhà, do bức xạ mặt trời vào tường (coi bằng khơng khi tính tốn). Vách bao che cĩ nhiều dạng: tường, cửa ra vào và cửa sổ.
Nhiệt truyền qua vách được tính theo biểu thức:
Q22=Q22i = ki.Fi.t = Q22t+ Q22c+ Q22k, W (3.6) Q22i: nhiệt truyền qua tường, cửa gỗ, kính;W
ki: hệ số truyền nhiệt của tường, cửa gỗ, kính;W/m2K Fi: diện tích tường, cửa gỗ, kính, m2
.