Co dãn khoảng E pABQ Q P P21 x Q QP P

Một phần của tài liệu KINH TẾ HỌC VI MÔ TS. Nguyễn Thị Thu - 2 doc (Trang 72 - 77)

- mức tiền lương tối thiểu

Co dãn khoảng E pABQ Q P P21 x Q QP P

2 1 1 2 1 2 •Là co dón tại 1 khoảng hữu hạn nào đú của đường cầu •Thực chất: là co dón giữa 2 mức giỏ khỏc nhau

Phân loại hệ số co dãn của cầu theo giá |EP |>1: cầu co dãn (%∆Q> % ∆P) |EP |<1: cầu không co dãn (%∆Q< % ∆P) |EP |=1: cầu co dãn đơn vịá (%∆Q = % ∆P)

|EP |=: cầu hoàn toàn co giãná ( %∆ P = 0 )

|EP |=0: cầu hoàn toàn không co giãná ( %∆Q = 0 ) Q P Q D P D D D Q P P* D Q P Q*

Các nhân tố ảnh hưởng đến edp

Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: có nhiều hàng hóa thay thế thì hệ số co dãn càng lớn

Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa: tỷ lệ càng lớn thì hệ số co giãn càng lớn

Thời gian: thông thường trong dài hạn cầu co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn

Bản chất của nhu cầu mà hàng hóa thỏa

mãn: nhìn chung hàng hóa xa xỉ có hệ số co giãn cao, các hàng hóa thiết yếu ít co giãn hơn

2. Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập (edi)

Khái niệm: Là phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập

Phân loại:

* EI > 0 hàng hóa thông thường EI > 1 hàng hóa xa xỉ

E = 1 H2 bỡnh thường

0<EI<1 hàng hóa thiết yếu * EI < 0: hàng hóa thứ cấp

3. co dãn chéo của cầu (e py)

(CO DÃN CỦA D THEO P CẢ H2KHÁC • Khái niệm: Là phần trăm thay đổi trong

lượng cầu của một hàng hóa chia cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa kia.

ct

Phân loại:

Exy>0 : X và Y là hai hàng hóa thay thế Exy <0: X và Y là hai hàng hóa bổ sung Exy = 0: X và Y là hai hàng hóa độc lập

Exy QPx

y

Một phần của tài liệu KINH TẾ HỌC VI MÔ TS. Nguyễn Thị Thu - 2 doc (Trang 72 - 77)