4. Nội dung nghiên cứu
3.2.3. Kích thước của vi nhựa
Kích thước vi nhựa chiếm ưu thể nhất được tìm thấy ở đối tượng Chíp Chíp
(Paratapes undulatus) tại Đà Nẵng là 14, cĩ kích thước 300 - 400 m, giảm hơn một
ít là 10, 5 kích thước 200 - 300 m và kích thước vi nhựa phân bố đều ở các khoảng (Hình 3.7.).
Vi nhựa dạng sợi được tìm thấy trong Chíp chíp Paratapes undulatus) ở khu vực Thanh Bình ở hai nhĩm đường kính kích thước vỏ 2-3 cm) và đường kính kích thước vỏ 4-5 cm) cĩ chiều dài trung bình lần lượt là 60,1 06,46 m và 13 , 5 1455,53 m. Tại khu vực Sơn Trà cĩ chiều dài trung bình lần lượt là 3,46 35,44 m và 1333,62 151 ,55 m ở nhĩm đường kính kích thước vỏ 2-3 cm) và đường kính kích thước vỏ 4-5 cm) (Hình 3.6).
31
Hình 3.6. Biểu đồ kích thước vi nhựa Chíp chíp Paratapes undulatus) tại hai khu vực nghiên cứu.
Hình 3.7. Biểu đồ phân bố kích thước vi nhựa ở Chíp chíp Paratapes undulatus) Cĩ sự khác biệt về kích thước vi nhựa được tích lũy ở đối tượng Chíp đường kính kích thước vỏ 2-3 cm) và Chíp đường kính kích thước vỏ 4-5 cm). Cụ thể 80% vi nhựa tích lũy được ở nhĩm Chíp Chíp (Paratapes undulatus) đường kính kích thước vỏ 2-3 cm) là vi nhựa cĩ kích thước từ 1 00 m trở xuống và đối với Chíp chíp (Paratapes
undulatus) đường kính kích thước vỏ 4-5 cm) thì 80% vi nhựa tích lũy được là vi nhựa
cĩ kích thước dưới 3000 m. Cĩ thể thấy đối với Chíp đường kính kích thước vỏ 4-5 cm) cĩ phổ kích thước chiều dài lớn hơn nhiều so với nhĩm Chíp đường kính kích thước vỏ
32
2-3 cm) (Hình 3.7). Nhìn chung vi nhựa được xác định ở đối tượng Chíp chíp (Paratapes undulatus) tại Đà Nẵng cĩ kích thước chiều dài trung bình lớn hơn so với kích thước được nghiên cứu trong đối tượng hai mảnh vỏ ở các bài nghiên cứu trên Thế giới.
So sánh với kích thước vi nhựa ở các lồi khác trong nghiên cứu khác ở chợ hải sản Hàn Quốc thì đối tượng Hàu (Crassostrea gigas), Trai (Mytilus edulis), Ngao Manila (Tapes philippinarum), Sị điệp (Patinopecten yessoensis) cĩ kích thước phổ biến nhất là 100-200 m (Cho et al., 2019). Tại bờ biển Chanel của Pháp thì hai đối tượng Vẹm xanh (Mytilus edulis) và Sị huyết (Cerastoderma edule) 31. cĩ kích thước 15 - 50 m) 34. cĩ kích thước 50 - 100 m) 32.6 cĩ kích thước 100 - 500 m) kích thước trên 500 m rất ít, chỉ chiếm 0,9% trên tổng số vi nhựa xác định được(Hermabessiere et al., 2019). Cũng tại bờ biển Đại Tây Dương ở Pháp, thì Trai xanh (Mytilus edulis) cĩ (52% kích thước 50-100 m) 3 kích thước 20-50 m) 11 kích thước >100 m) và đối tượng Hàu Thái Bình Dương Crassostrea gigas) 53 kích thước 50-100 m) 15 kích thước 20-50 m) và 32 kích thước 100 m) (Phuong et al., 2018a).
Hình 3.8. Biểu đồ thước tích lũy dạng sợi của đối tượng hai mảnh vỏ Chíp Chíp
33
Hình 3.9. Biểu đồ thước tích lũy dạng sợi của đối tượng hai mảnh vỏ Chíp Chíp
34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua khảo sát khả năng tích lũy vi nhựa trong đối tượng hai mảnh vỏ Chíp chíp
(Paratapes undulatus) tại thành phố Đà Nẵng, các kết quả chính được rút ra như sau:
- Vi nhựa được tìm thấy trong đối tượng hai mảnh vỏ Chíp chíp (Paratapes
undulatus) được nghiên cứu tại Đà Nẵng với tổng số vi nhựa thu hồi được là 326 hạt vi
nhựa. Sợi là hình dạng chiếm ưu thế 5,4 ) 311 sợi trong tổng số vi nhựa xác định được. Vi nhựa dạng mảnh chỉ chiếm 5 ) 15 mảnh trong tổng số, và chúng cũng được tìm thấy ở các mẫu. Những hình dạng khác viên, bọt và phim) khơng được tìm thấy tại tất cả các đối tượng nghiên cứu
- Mật độ vi nhựa dạng sợi trên 1g trọng lượng ướt ở đối tượng Chíp chíp (Paratapes
undulatus) theo size kích thước được khảo sát tại hai khu vực thuộc khu vực Đà Nẵng
được trình bày ở. Mật độ trung bình của vi nhựa dạng sợi được tìm thấy trong Chíp chíp kích thước nhỏ đường kính vỏ từ 2-3 cm) là 3,44 1,42MP g và trong Chíp chíp kích thước lớn đường kính vỏ từ 4-5 cm) là 2,12 0,6MP g. Mật độ vi nhựa trung bình theo cá thể Chíp chíp (Paratapes undulatus) đạt được theo size kích thước được khảo sát tại hai khu vực thuộc khu vực Đà Nẵng khảo sát vi nhựa dạng sợi là 4,15 1,45MP cá thể đối với size nhỏ đường kính vỏ từ 2-3 cm) và size lớn đường kính vỏ từ 4-5 cm) mật độ trung bình của vi nhựa dạng sợi là 4 0, MP cá thể.
- Sự phân bố màu sắc của vi nhựa trong hai mảnh vỏ theo trật tự như sau: xanh lam 63, ) đen 15,64 ) vàng 6,44 ) trắng 5, 3 ) đỏ (5,52%) > tím (2,1%) > cam 0,3 ) xanh lục 0,3 ). Sự phân bố màu sắc này là khá đồng nhất giữa các đối tượng nghiên cứu.
- Kích thước của vi nhựa ở đối tượng tập trung nhiều nhất ở 300 – 400 µm.
KIẾN NGHỊ
- Đề tài đã cho thấy sinh vật hai mảnh vỏ tại Đà Nẵng cĩ nguy cơ ơ nhiễm vi nhựa cao, cần cĩ sự quan tâm quản lý hơn nữa về rác thải nhựa trong chất thải và nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, ngư nghiệp để giảm thiểu sự phát thải nhựa nĩi chung và vi nhựa nĩi riêng ra mơi trường.
- Vi nhựa nên được đưa vào quan trắc trong các chương trình quan trắc mơi trường khu vực ven bờ như các thơng số ơ nhiễm khác.
35
- Cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu sâu hơn về ơ nhiễm vi nhựa trong cơ thể sinh vật để cĩ thể đánh giá một cách tồn diện hiện trạng ơ nhiễm vi nhựa tại Đà Nẵng cũng như đánh giá các rủi ro đến sức khỏe con người và sinh vật.
- Đề xuất ý tưởng sử dụng Chíp chíp (Paratapes undulatus) làm cơng cụ sinh học đánh giá hiện trạng ơ nhiễm vi nhựa tại Đà Nẵng.
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Anderson, J.C., Park, B.J., Palace, V.P., 2016. Microplastics in aquatic environments: Implications for Canadian ecosystems. Environmental Pollution 218, 269–280. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.06.074
Andrady, A.L., 2011. Microplastics in the marine environment. Marine Pollution Bulletin 62, 1596–1605. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.05.030
Andrady, A.L., Neal, M.A., 2009. Applications and societal benefits of plastics. Phil. Trans. R. Soc. B 364, 1977–1984. https://doi.org/10.1098/rstb.2008.0304
Arapov, J., Ezgeta, D., Peharda, M., 2010. BIVALVE FEEDING — HOW AND WHAT THEY EAT? 13.
Auta, H.S., Emenike, C.U., Fauziah, S.H., 2017. Distribution and importance of microplastics in the marine environment: A review of the sources, fate, effects, and potential solutions. Environment International 102, 165–176. https://doi.org/10.1016/j.envint.2017.02.013
Bancin, L.J., Walther, B.A., Lee, Y.-C., Kunz, A., 2019. Two-dimensional distribution and abundance of micro- and mesoplastic pollution in the surface sediment of Xialiao Beach, New Taipei City, Taiwan. Marine Pollution Bulletin 140, 75–85. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.01.028
Bellas, J., Martínez-Armental, J., Martínez-Cámara, A., Besada, V., Martínez-Gĩmez, C., 2016. Ingestion of microplastics by demersal fish from the Spanish Atlantic and Mediterranean coasts. Marine Pollution Bulletin 109, 55–60. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2016.06.026
Benjamin, E.J., Blaha, M.J., Chiuve, S.E., Cushman, M., Das, S.R., Deo, R., de Ferranti, S.D., Floyd, J., Fornage, M., Gillespie, C., Isasi, C.R., Jiménez, M.C., Jordan, L.C., Judd, S.E., Lackland, D., Lichtman, J.H., Lisabeth, L., Liu, S., Longenecker, C.T., Mackey, R.H., Matsushita, K., Mozaffarian, D., Mussolino, M.E., Nasir, K., Neumar, R.W., Palaniappan, L., Pandey, D.K., Thiagarajan, R.R., Reeves, M.J., Ritchey, M., Rodriguez, C.J., Roth, G.A., Rosamond, W.D., Sasson, C., Towfighi, A., Tsao, C.W., Turner, M.B., Virani, S.S., Voeks, J.H., Willey, J.Z., Wilkins, J.T., Wu, J.HY., Alger, H.M., Wong, S.S., Muntner, P., 2017. Heart Disease and Stroke Statistics—2017 Update: A Report From the American Heart Association. Circulation 135. https://doi.org/10.1161/CIR.0000000000000485
37
Bergmann, M., Gutow, L., Klages, M., Alfred-Wegener-Institut, Gưteborgs universitet (Eds.), 2015. Marine anthropogenic litter, Springer Open. Springer, Cham Heidelberg New York Dordrecht London.
Blašković, A., astelli, P., Čižmek, H., Guerranti, C., Renzi, M., 2017. Plastic litter in sediments rom the Croatian marine protected area o the natural park o Telaščica bay (Adriatic Sea). Marine Pollution Bulletin 114, 583–586. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2016.09.018
Cho, Y., Shim, W.J., Jang, M., Han, G.M., Hong, S.H., 2019. Abundance and characteristics of microplastics in market bivalves from South Korea.
Environmental Pollution 245, 1107–1116.
https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.11.091
Chuah, L.H., Billa, N., Roberts, C.J., Burley, J.C., Manickam, S., 2013. Curcumin- containing chitosan nanoparticles as a potential mucoadhesive delivery system to the colon. Pharmaceutical Development and Technology 18, 591–599. https://doi.org/10.3109/10837450.2011.640688
Claessens, M., Meester, S.D., Landuyt, L.V., Clerck, K.D., Janssen, C.R., 2011. Occurrence and distribution of microplastics in marine sediments along the Belgian coast. Marine Pollution Bulletin 62, 2199–2204. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.06.030
Cluzard, M., Kazmiruk, T.N., Kazmiruk, V.D., Bendell, L.I., 2015. Intertidal Concentrations of Microplastics and Their Influence on Ammonium Cycling as Related to the Shellfish Industry. Arch Environ Contam Toxicol 69, 310–319. https://doi.org/10.1007/s00244-015-0156-5
Collignon, A., Hecq, J.-H., Glagani, F., Voisin, P., Collard, F., Goffart, A., 2012. Neustonic microplastic and zooplankton in the North Western Mediterranean Sea.
Marine Pollution Bulletin 64, 861–864.
https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2012.01.011
Coppock, R.L., Cole, M., Lindeque, P.K., Queirĩs, A.M., Galloway, T.S., 2017. A small- scale, portable method for extracting microplastics from marine sediments.
Environmental Pollution 230, 829–837.
https://doi.org/10.1016/j.envpol.2017.07.017
Cĩzar, A., Sanz-Martín, M., Martí, E., González-Gordillo, J.I., Ubeda, B., Gálvez, J.Á., Irigoien, X., Duarte, C.M., 2015. Plastic Accumulation in the Mediterranean Sea. PLoS ONE 10, e0121762. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0121762
38
Derraik, J.G.B., 2002. The pollution of the marine environment by plastic debris: a review. Marine Pollution Bulletin 44, 842–852. https://doi.org/10.1016/S0025- 326X(02)00220-5
Desforges, J.-P.W., Galbraith, M., Dangerfield, N., Ross, P.S., 2014. Widespread distribution of microplastics in subsurface seawater in the NE Pacific Ocean.
Marine Pollution Bulletin 79, 94–99.
https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2013.12.035
Ding, J.-F., Li, J.-X., Sun, C.-J., He, C.-F., Jiang, F.-H., Gao, F.-L., Zheng, L., 2018. Separation and Identification of Microplastics in Digestive System of Bivalves. Chinese Journal of Analytical Chemistry 46, 690–697. https://doi.org/10.1016/S1872-2040(18)61086-2
Dong, X., Zheng, M., Qu, L., Shi, L., Wang, L., Zhang, Y., Liu, X., Qiu, Y., Zhu, H., 2019. Sorption of Tonalide, Musk Xylene, Galaxolide, and Musk Ketone by microplastics of polyethylene and polyvinyl chloride. Marine Pollution Bulletin 144, 129–133. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.04.046
Dris, R., Gasperi, J., Rocher, V., Saad, M., Renault, N., Tassin, B., 2015. Microplastic contamination in an urban area: a case study in Greater Paris. Environ. Chem. 12, 592. https://doi.org/10.1071/EN14167
Fendall, L.S., Sewell, M.A., 2009. Contributing to marine pollution by washing your face: Microplastics in facial cleansers. Marine Pollution Bulletin 58, 1225–1228. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2009.04.025
Fiorentino, I., Gualtieri, R., Barbato, V., Mollo, V., Braun, S., Angrisani, A., Turano, M., Furia, M., Netti, P.A., Guarnieri, D., Fusco, S., Talevi, R., 2015. Energy independent uptake and release of polystyrene nanoparticles in primary mammalian cell cultures. Experimental Cell Research 330, 240–247. https://doi.org/10.1016/j.yexcr.2014.09.017
Firdaus, M., Trihadiningrum, Y., Lestari, P., 2020. Microplastic pollution in the sediment of Jagir Estuary, Surabaya City, Indonesia. Marine Pollution Bulletin 150, 110790. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.110790
Fischer, E.K., Paglialonga, L., Czech, E., Tamminga, M., 2016. Microplastic pollution in lakes and lake shoreline sediments – A case study on Lake Bolsena and Lake Chiusi (central Italy). Environmental Pollution 213, 648–657. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2016.03.012
39
Free, C.M., Jensen, O.P., Mason, S.A., Eriksen, M., Williamson, N.J., Boldgiv, B., 2014. High-levels of microplastic pollution in a large, remote, mountain lake. Marine Pollution Bulletin 85, 156–163. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.06.001 Geyer, R., Jambeck, J.R., Law, K.L., 2017. Production, use, and fate of all plastics ever
made. Sci. Adv. 3, e1700782. https://doi.org/10.1126/sciadv.1700782
Graca, B., Sze c, K., Zakrze ska, D., Dołęga, A., Szczerbo ska-Boruchowska, M., 2017. Sources and fate of microplastics in marine and beach sediments of the Southern Baltic Sea—a preliminary study. Environ Sci Pollut Res 24, 7650–7661. https://doi.org/10.1007/s11356-017-8419-5
Green, D.S., Boots, B., ’Connor, N. ., Thompson, R., 201 . Microplastics A ect the Ecological Functioning of an Important Biogenic Habitat. Environ. Sci. Technol. 51, 68–77. https://doi.org/10.1021/acs.est.6b04496
Gregory, M.R., 2009. Environmental implications of plastic debris in marine settings— entanglement, ingestion, smothering, hangers-on, hitch-hiking and alien invasions 14.
Greven, A.-C., Merk, T., Karagưz, F., Mohr, K., Klapper, M., ovanović, B., Palić, D., 2016. Polycarbonate and polystyrene nanoplastic particles act as stressors to the innate immune system of fathead minnow ( Pimephales promelas ): Nanoplastics’ effect on the immune system of fish. Environ Toxicol Chem 35, 3093–3100. https://doi.org/10.1002/etc.3501
Hermabessiere, L., Paul-Pont, I., Cassone, A.-L., Himber, C., Receveur, J., Jezequel, R., El Rakwe, M., Rinnert, E., Rivière, G., Lambert, C., Huvet, A., Dehaut, A., Duflos, G., Soudant, P., 2019. Microplastic contamination and pollutant levels in mussels and cockles collected along the channel coasts. Environmental Pollution 250, 807–819. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2019.04.051
Huerta Lwanga, E., Gertsen, H., Gooren, H., Peters, P., Salánki, T., van der Ploeg, M., Besseling, E., Koelmans, A.A., Geissen, V., 2016. Microplastics in the Terrestrial Ecosystem: Implications for Lumbricus terrestris (Oligochaeta, Lumbricidae). Environ. Sci. Technol. 50, 2685–2691. https://doi.org/10.1021/acs.est.5b05478 Hüffer, T., Praetorius, A., Wagner, S., von der Kammer, F., Hofmann, T., 2017.
Microplastic Exposure Assessment in Aquatic Environments: Learning from Similarities and Differences to Engineered Nanoparticles. Environ. Sci. Technol. 51, 2499–2507. https://doi.org/10.1021/acs.est.6b04054
40
Jambeck, J.R., Geyer, R., Wilcox, C., Siegler, T.R., Perryman, M., Andrady, A., Narayan, R., Law, K.L., 2015. Plastic waste inputs from land into the ocean. Science 347, 768–771. https://doi.org/10.1126/science.1260352
ovanović, B., 201 . Ingestion of microplastics by fish and its potential consequences from a physical perspective: Potential Consequences of Fish Ingestion of Microplastic. Integr Environ Assess Manag 13, 510–515. https://doi.org/10.1002/ieam.1913
Karami, A., 2017. Gaps in aquatic toxicological studies of microplastics. Chemosphere 184, 841–848. https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2017.06.048
Karlsson, T.M., Vethaak, A.D., Almroth, B.C., Ariese, F., van Velzen, M., Hassellưv, M., Leslie, H.A., 2017. Screening for microplastics in sediment, water, marine invertebrates and fish: Method development and microplastic accumulation.
Marine Pollution Bulletin 122, 403–408.
https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2017.06.081
Lahens, L., Strady, E., Kieu-Le, T.-C., Dris, R., Boukerma, K., Rinnert, E., Gasperi, J., Tassin, B., 2018. Macroplastic and microplastic contamination assessment of a tropical river (Saigon River, Vietnam) transversed by a developing megacity.
Environmental Pollution 236, 661–671.
https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.02.005
Laist, D.W., 1997. Impacts of Marine Debris: Entanglement of Marine Life in Marine Debris Including a Comprehensive List of Species with Entanglement and Ingestion Records, in: Coe, J.M., Rogers, D.B. (Eds.), Marine Debris, Springer Series on Environmental Management. Springer New York, New York, NY, pp. 99–139. https://doi.org/10.1007/978-1-4613-8486-1_10
Li, J., He, J., Li, Y., Liu, Y., Li, W., Wu, N., Zhang, L., Zhang, Y., Niu, Z., 2019. Assessing the threats of organophosphate esters (flame retardants and plasticizers) to drinking water safety based on USEPA oral reference dose (RfD) and oral cancer slope factor (SFO). Water Research 154, 84–93. https://doi.org/10.1016/j.watres.2019.01.035
Li, J., Yang, D., Li, L., Jabeen, K., Shi, H., 2015. Microplastics in commercial bivalves
from China. Environmental Pollution 207, 190–195.
https://doi.org/10.1016/j.envpol.2015.09.018
Lusher, A.L., McHugh, M., Thompson, R.C., 2013. Occurrence of microplastics in the gastrointestinal tract of pelagic and demersal fish from the English Channel.
41
Marine Pollution Bulletin 67, 94–99.
https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2012.11.028
Mailler, R., Gasperi, J., Coquet, Y., Deshayes, S., Zedek, S., Cren-Olivé, C., Cartiser, N., Eudes, V., Bressy, A., Caupos, E., Moilleron, R., Chebbo, G., Rocher, V., 2015. Study of a large scale powdered activated carbon pilot: Removals of a wide range of emerging and priority micropollutants from wastewater treatment plant
effluents. Water Research 72, 315–330.
https://doi.org/10.1016/j.watres.2014.10.047
Mao, Y., Ai, H., Chen, Y., Zhang, Z., Zeng, P., Kang, L., Li, W., Gu, W., He, Q., Li, H., 2018. Phytoplankton response to polystyrene microplastics: Perspective from an
entire growth period. Chemosphere 208, 59–68.
https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2018.05.170
Neves, D., Sobral, P., Ferreira, J.L., Pereira, T., 2015. Ingestion of microplastics by commercial fish off the Portuguese coast. Marine Pollution Bulletin 101, 119–126. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.11.008
Pathak, J., Rajneesh, Maurya, P.K., Singh, S.P., Häder, D.-P., Sinha, R.P., 2018. Cyanobacterial Farming for Environment Friendly Sustainable Agriculture Practices: Innovations and Perspectives. Front. Environ. Sci. 6, 7. https://doi.org/10.3389/fenvs.2018.00007
Pauly, D., 1998. Fishing Down Marine Food Webs. Science 279, 860–863. https://doi.org/10.1126/science.279.5352.860
Pazos, R.S., Maiztegui, T., Colautti, D.C., Paracampo, A.H., Gĩmez, N., 2017. Microplastics in gut contents of coastal freshwater fish from Río de la Plata
estuary. Marine Pollution Bulletin 122, 85–90.
https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2017.06.007
Phuong, N.N., Poirier, L., Pham, Q.T., Lagarde, F., Zalouk-Vergnoux, A., 2018a. Factors influencing the microplastic contamination of bivalves from the French Atlantic coast: Location, season and/or mode of life? Marine Pollution Bulletin 129, 664– 674. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2017.10.054
Phuong, N.N., Zalouk-Vergnoux, A., Kamari, A., Mouneyrac, C., Amiard, F., Poirier, L., Lagarde, F., 2018b. Quantification and characterization of microplastics in blue mussels (Mytilus edulis): protocol setup and preliminary data on the contamination of the French Atlantic coast. Environ Sci Pollut Res 25, 6135–