Quy trình thông quan nhập khẩu mặt hàng bia

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ NHẬP KHẨUMẶT HÀNG BIA Ở VIỆT NAM (Trang 35 - 46)

Trong phạm vi phần này, nhóm chúng em sẽ nghiên cứu sâu hơn về quy trình làm thủ tục hải quan để thông quan nhập khẩu mặt hàng bia khi về Việt Nam. Quy trình thông quan nhập khẩu cơ bản gồm các bước sau:

Bƣớc 1: Xác định mặt hàng để chuẩn bị phƣơng án thích hợp

Bia thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Công thương. Theo Quyết định số 4755/QĐ-BCT ngày 21 tháng 12 năm 2017 của Bộ Công thương, doanh nghiệp phải đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm trước khi thông quan.

Bƣớc 2: Chuẩn bị bộ hồ sơ chứng từ, các giấy tờ liên quan

Doanh nghiệp nhập khẩu nhận bộ chứng từ gốc do bên xuất khẩu gửi và chuẩn bị thêm các chứng từ cần thiết tại Việt Nam. Hồ sơ hải quan được quy định tại khoản 2, Điều 16 Thông tư 39/2018/TT-BTC. Theo đó hồ sơ hải quan nhập khẩu bia bao gồm:

36

STT Loại giấy tờ Cơ quan phụ trách

1 Hợp đồng thương mại(Sales Contract) Bên xuất khẩu gửi

2

Hoá đơn thương mại

(Commercial Invoice)

Bên xuất khẩu gửi

3 Phiếu đóng gói hàng hoá (Packing List) Doanh nghiệp

4 Vận đơn và các chứng từ vận tải khác Hãng tàu

5

Tờ khai hải quan hàng hoá nhập khẩu

(Customs Declaration) Chi cục Hải quan

6 Tờ khai trị giá hàng hoá Doanh nghiệp

7 Kê khai thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt

Bộ Tài chính

8

Giấy chứng nhận công bố hợp quy Viện vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y tế

9

Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành Viện dinh dưỡng quốc

gia

10

Các chứng từ khác (nếu có): Tín dụng thư

(L/C), Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate), Giấy chứng nhận xuất xứ, nguồn gốc (Certificate of Origin), …

Doanh nghiệp hoặc các

bên liên quan

37

Bƣớc 3: Thông quan hàng hoá nhập khẩu

Quy trình chi tiết các bước thông quan nhập khẩu bia

Bƣớc Chi tiết Quy trình

Khai báo tờ

khai nhập khẩu

- Tờ khai hải quan là văn bản mà nhà xuất hay nhập khẩu cần khai báo chi tiết về thông tin, số lượng, quy cách của hàng hóa cần xuất đi

- Có 2 phương thức khai báo:

 Khai báo thủ công

 Khai báo điện tử: có thế sử dụng 1 số phần mềm khai báo hải quan điện tử như: FPT, ECUS5- VNACCS,...

38

nước ngoài hay nhập từ nước ngoài về Việt Nam.

- Khi khai báo thành công, tờ khai nhập khẩu sẽ được đưa vào tiến hành các thủ tục thông quan hàng hoá.

Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan, tiếp nhận, phân luồng

- Sau khi tờ khai hải quan được truyền đi, hệ thống căn cứ vào đó và phân luồng.

- Có 2 căn cứ để phân luồng:

+ Đánh giá tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp nhập khẩu:

*Tần suất vi phạm pháp luật hải quan và pháp luật thuế

*Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật hải quan và pháp luật thuế

*Việc hợp tác với cơ quan hải quan trong thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan và chấp hành các quyết định khác của cơ quan hải quan

Doanh nghiệp sẽ được phân vào 1 trong 3 luồng sau:

- Kiểm tra giảm (luồng xanh):

 Chấp nhận thông tin tờ khai hải quan, DN nhập khẩu nộp thuế, in tờ khai đã được thông quan từ phần mềm, in tờ mã vạch từ website của Tổng cục Hải quan, sau đó đến Hải quan giám sát thực hiện một số thủ tục và chuẩn bị lấy

hàng.

 Tuy nhiên, trên thực tế ở các chi cục hải quan, người khai vẫn phải xuống hải quan để kiểm tra xem thủ tục thuế hoàn tất chưa. Đồng thời cán bộ hải quan cũng kiểm tra lướt qua xem tờ khai, nếu phát hiện thấy sai sót (nghiêm trọng) trong khai báo, hải quan vẫn có thể dừng thủ tục lại, và đề nghị lãnh đạo chuyển luồng (nếu cần). Do đó, người khai vẫn nên đem theo

39

+ Quản lý rủi ro đối với hàng hoá:

*Chính sách quản lý hàng hóa, chính sách

thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh

*Lĩnh vực, loại hình, thời gian hoạt động, tuyến đường, địa bàn, phương tiện vận chuyển, lưu giữ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh

*Đặc điểm, tính chất, xuất xứ, tần suất, mức độ vi phạm liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh

*Các quy định khác liên quan đến quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh

- Doanh nghiệp mang bộ

bộ chứng từ hàng hóa, để giải trình khi cần.

- Kiểm tra thông thường (luồng vàng)

 Kiểm tra các chứng từ liên quan thuộc hồ sơ hải quan do người khai hải quan nộp, xuất trình hoặc các chứng từ có liên quan trên cổng thông tin một cửa quốc gia.

 Xảy ra các trường hợp sau:

 Bộ hồ sơ đầy đủ và đúng tiêu chuẩn: Hải quan cho thông quan.

 Bộ hồ sơ còn có những điểm chưa hợp lý: Hải quan sẽ chất vấn người đi khai và yêu cầu bổ sung thêm một số thông tin. Nếu người khai giải thích rõ và đáp ứng được yêu cầu, Hải quan sẽ cho thông quan.

 Bộ hồ sơ có thông tin thiếu chính xác, chưa đầy đủ: Hải quan sẽ kiểm tra thông tin từ người khai. Nếu giả thích của người khai chưa hợp lí, Hải quan sẽ yêu cầu điều chỉnh lại tờ khai cho tới khi được chấp thuận. Việc khai và truyền tờ khai Hải quan phải thực hiện lại từ

40

hồ sơ chứng từ đã chuẩn bị sẵn ra làm thủ tục

thông quan.

đầu như bước trên.

 Nếu Hải quan nhận thấy nội dung tờ khai và giải thích của người khai có nhiều mâu thuẫn khiến họ nghi ngờ có gian lận. Họ sẽ báo cáo lên cấp trên và kết quả là hàng sẽ chuyển sang chế độ kiểm tra chặt.

- Kiểm tra chặt (luồng đỏ):

 Kiểm tra luồng đỏ gồm 2 phần:

 Kiểm tra hồ sơ: chuẩn bị bộ chứng từ

 Kiểm tra hàng: chuẩn bị thêm giấy giới thiệu, lệnh giao hàng còn hạn

 Đầu tiên, Hải quan sẽ kiểm tra hồ sơ, họ có thể yêu cầu bổ sung thông tin hoặc truyền lại tờ khai.

 Sau bước kiểm tra hồ sơ sẽ chuyển sang kiểm hóa. Mức độ kiểm tra có thể là 5%, 10% lô hàng hay nhiều hơn tùy thuộc vào đánh giá của cơ quan Hải quan.

 Thông qua máy soi hoặc kiểm tra trực tiếp phát hiện hàng hóa thực tế sai lệch với khai báo như không đúng số lượng, sai loại

41

hàng,...doanh nghiệp sẽ bị xử lý tùy mức độ. Ngược lại nếu mọi việc được giải quyết tốt, chi cục Hải quan sẽ thông quan cho lô

hàng.

Nộp thuế - Thời điểm tính thuế

xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thời điểm đối tượng nộp thuế đăng ký Tờ khai hải quan với cơ quan Hải quan.

- Thời hạn nộp thuế xuất khẩu là 30 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký Tờ khai hải

quan.

- Người nộp:

+ Chủ hàng nhập khẩu

+ Người được uỷ quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay

Có các hình thức nộp thuế sau:

 Nộp trực tiếp tại ngân hàng: Người nộp thuế đến các ngân hàng thương mại phối hợp thu với Tổng

cục Hải quan để làm thủ tục Ủy quyền trích nợ tài khoản cho dịch vụ Nộp thuế điện tử theo quy định.

 Nộp thuế nhập khẩu điện tử

 Nộp thuế cho Hải quan

Thông quan

Sau khi hoàn tất các thủ tục hợp lệ, hàng hóa được

Doanh nghiệp nhập khẩu thanh toán cho

bên xuất khẩu, kiểm tra hàng hoá và

42 thông quan. chuyển hàng về kho của mình.

Như vậy sau khi thông quan, thủ tục nhập khẩu bia căn bản đã hoàn tất, doanh nghiệp nhập khẩu chỉ cần thanh toán cho bên xuất khẩu, kiểm tra lại hang hoá và chuyển về kho của mình để phục vụ cho những hoạt động thương mại tiếp theo

43

CHƢƠNG 5: Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

Như vậy, sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, em đã nắm được những thông tin về các vấn đề sau:

- Tình hình tiêu thụ bia tại Việt Nam (bao gồm bia nội địa và bia nhập khẩu) - Hiểu được cách phân loại mặt hàng bia theo mã HS

- Các bước, quy trình và thủ tục để nhập được mặt hàng bia về Việt Nam một cách cơ bản và tổng quan dưới góc độ một doanh nghiệp nhập khẩu. Từ đó thấy được những hạn chế của việc nhập khẩu bia vào Việt Nam.

- Luật pháp Việt Nam bao gồm: Luật an toàn thực phẩm, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt,…

Với việc hoàn thành một bài tiểu luận, em không chỉ thu nhận được thêm kiến thức mà còn có cơ hội thực hành việc tìm hiểu thông tin, phân tích số liệu và hoàn thành tiểu luận theo đúng yêu cầu. Điều này rất có giá trịđối với bản thân em trong quá trình làm việc mai sau.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy vì đã luôn hỗ trợ, giải đáp

thắc mắc trong quá trình học tập của en. Đây là lần đầu em tìm hiểu về quy trình nhập khẩu, dù đã cố gắng nghiên cứu, phân tích, chọn lọc thông tin một cách cẩn thận nhất có thể, song vẫn khó tránh khỏi thiếu sót, do đó em rất mong nhận được sự góp ý thêm từ thầy. Một lần nữa em xin được cảm ơn thầy!

44

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kirin Beer University Report Global Beer Consumption by Country from 2015 to 2019

https://www.kirinholdings.com/en/newsroom/release/2015/1224_01.h tml

2. Báo cáo về thức uống tại Việt Nam của Business Centre of The British Business Group Vietnam (BBGV)

https://britchamvn.com/wp-content/uploads/2020/12/Vietnam-2019- %E2%80%93-Drinks.pdf

3. Thị trường bia Việt Nam 20219 theo Viracresearch

https://viracresearch.com/thi-truong-bia-viet-nam-va-nhung-co-hoi- vang-trong-nam-2020/

4. Luật an toàn thực phẩm

http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban ?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=96032

5. Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuc-khac/luat-tieu-chuan-va- quy-chuan-ky-thuat-2006-68-2006-qh11-12979.aspx?v=d

6. Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa.

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-chat-luong-san- pham-hang-hoa-2007-05-2007-QH12-59776.aspx

45 7. Thủ tục, thuế nhập khẩu và vận chuyển bia

https://hptoancau.com/nhap-khau-bia/ 8. Luật Thuế tiêu thụđặc biệt.

9. Quyết định số 4755/QĐ-BCT ngày 21 tháng 12 năm 2017 của Bộ Công thương

10. Nghịđịnh 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủquy định chi tiết một sốĐiều của Luật an toàn thực phẩm.

11.Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2014 của Bộ Tài chính về Quy

định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu và quản lý thuếđối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

12.Theo Nghịđịnh số15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018

13.Căn cứ Công văn 2129/BCT-KHCN năm 2018 hướng dẫn về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của BộCông thương.

14.Nghịđịnh 43/2017/NĐ-CP: Quy định về nhãn hàng hoá

15. QCVN 6-3:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống có cồn

16.Nghịđịnh 15/2018-NĐ-CP hướng dẫn về luật vệ sinh ATTP

17.Thông tư số 28/2013/TT-BCT ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ Công Thương Quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công

Thương

18.Báo cáo một số dòng bia nhập khẩu tại Việt Nam https://sandouong24h.vn/bia-ngoai-ngon/

46 19. Viện kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia (2018). Quy

trình đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu thuộc thẩm quyền quản lý của BộCông Thương

http://nifc.gov.vn/index.php/vi/kthn/l-nh-vac-ba-cang-th-ng/267-quy- tranh-ng-ka-kiam-tra-thac-pham-nhap-khau-thuac-tham-quyan-quan- la-caa-ba-cang-th-ng

20. Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng quốc gia (2018). Kiểm tra nhà nước về

thực phẩm nhập khẩu http://viendinhduong.vn/vi/kiem-tra-nha-nuoc-ve-thuc-pham-nhap- khau/ kiem-tra-nha-nuoc-ve-thuc-pham-nhap-khau.html 21. Pháp lý khởi nghiệp (2018). Những điều cần biết về mã HS https://khoinghiep.thuvienphapluat.vn/bai-viet/nhung-dieu-can-biet- ve-ma-hs-149.html

22.Báo cáo Sở công thương tỉnh Quảng Bình

https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-giai-phap-thao-go-kho-khan- cho-doanh-nghiep-do-uong-trong-dich-benh.htm

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ NHẬP KHẨUMẶT HÀNG BIA Ở VIỆT NAM (Trang 35 - 46)