Tìm hiểu về hành vi

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC và HÀNH VI của SINH VIÊN TPHCM về vấn đề PHÂN LOẠI rác THẢI tại NGUỒN (Trang 29 - 34)

VI. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3. Tìm hiểu về hành vi

3.1 Đánh giá mức độ thường xuyên trong việc phân loại rác thải

Bạn đã bao giờ phân loại rác thải chưa?

Tần số Tần suất %

Chưa bao giờ 7 4.8%

Thỉnh thoảng 93 63.7%

Thường xuyên 46 31.5%

Tổng 146 100%

Nhận xét: Theo kết quả từ bảng khảo sát trên 146 câu trả lời, xét về hành vi của

sinh viên, phần lớn đáp viên đều trả lời rằng Thỉnh thoảng phân loại trước khi đổ rác (chiếm 63.7%), số cịn lại có câu trả lời là Thường xuyên (31.5%) và Chưa bao giờ (4.8%).

 Nhìn chung, phần lớn sinh viên được khảo sát đã biết về việc phân loại rác thải và thực hiện phân loại rác thải tại nguồn nhưng vẫn chưa thường xuyên.

3.2 Khảo sát so sánh lí do sinh viên chưa thường xun PLRTN

Để tìm hiểu về lí do vì sao sinh viên chưa thường xuyên PLRTTN của phần 2.1, nhóm chúng tơi quyết định so sánh giữa những người có tham gia clb, Đoàn, Hội và những người khơng tham gia để tìm hiểu lí do liệu rằng vì lí do khách quan hay vì chưa được tuyên truyền giáo dục đủ mạnh để sinh viên nhận thức.

Có tham gia CLB, Đồn, Hội Lý do Tần số Tầnsuất % Do thói quen 24 31.6% Do xe rác gom chung 22 28.9% Do thiếu thùng rác 15 19.7% Do nhầm lẫn 10 13.2% Do nghĩ đó là việc nhân

viên thu gom 4 5.3% Do nghĩ việc PLRTTN

khơng mang lại lợi ích 1 1.3%

Tổng 76 100%

Khơng tham gia CLB, Đồn, Hội Lý do Tầnsố suất %Tần Do thói quen 23 25% Do xe rác gom chung 23 25% Do thiếu thùng rác 17 18.5% Do nhầm lẫn 21 22.8% Do nghĩ đó là việc

nhân viên thu gom 8 8.7%

Do nghĩ việc PLRTTN khơng mang lại lợi ích

0 0%

Tổng 92 100%

Theo thống kê cho thấy, những người Khơng tham gia Câu lạc bộ, Đồn, Hội… có xu hướng nhầm lẫn hơn những người Có tham gia.

Việc cho rằng việc PLRTTN nên do Nhân viên thu gom, xử lí rác thải… làm được nhóm người Không tham gia hoạt động ngoại khóa đánh giá cao hơn ( <8.7%) người có tham gia (~5.2%)

Nhận xét: Những người khơng tham gia những clb, Hội, Nhóm… có số phần

trăm chưa nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với vấn đề rác thải hơn là những người có tham gia, họ có xu hướng trốn tránh trách nhiệm hơn những người Có tham gia.

Nhận thấy, ba nguyên nhân chính dẫn đến việc chưa phân loại rác thải được hầu hết đáp viên trả lời là: Do thói quen (chiếm đến 50.38% tổng số đáp viên), tiếp đến là do Thiếu thùng rác (52.7% tổng số đáp viên) và Do nhiều lần phân loại nhưng xe rác gom chung (34.4%). Cịn các ngun nhân khác như Nghĩ đó là việc của nhân viên thu gom rác thải và nghĩ việc PLRTTN vơ ích chiếm ít hơn, lần lượt là 12.9% và 1.1%

Nhận xét chung: Các bạn sinh viên đã ý thức được việc phân loại rác thải

nhưng vì các hạn chế khách quan mà việc phân loại cịn nhiều hạn chế. Bài tốn đặt ra nếu

Khả năng phân loại rác của bạn ở mức nào?

15.2%

84.4%

Có thể phân biệt Cịn nhầm lẫn

Nhà Nước tạo điều điều kiện cho có nhiều thùng rác hơn và tuyên truyền mạnh mẽ hơn thì có lẽ việc này sẽ khơng cịn là vấn đề q khó. Vì những tín hiệu khả quan được đưa ra, chúng ta cần có những hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, nâng cao ý thức và rèn luyện thói quen phân loại rác thải cho sinh viên. Ngồi ra, có thể đầu tư thêm vào cải thiện cơ sở hạ tầng như là cung cấp thêm thùng rác và các thiết bị khác để giúp việc phân loại rác có thể dễ dàng hơn.

3.3 Tự đánh giá về khả năng phân loại rác thải theo loại rác thải

Phần 3.2 cho thấy lí do vẫn cịn nhầm lẫn vẫn ở mức cao, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta tìm hiểu Khả năng phân loại của sinh viên đang ở mức nào.

Nhận xét: Theo khảo sát, có tới 84,8% sinh viên trả lời Có thể phân biệt các loại

rác thải và chỉ có 15.2% Cịn nhầm lẫn. Bên cạnh đó, khơng có sinh viên nào có câu trả lời là Chưa phân biệt được các loại rác thải.

 Kết quả trên thể hiện được rằng sinh viên hiện này đã có những kiến thức nhất định về phân loại rác thải. Điều này mang đến một niềm tin về giả định: Nếu tuyên truyền và tạo điều kiện đủ tốt, ta sẽ nâng cao được phần trăm rác được phân loại tại nguồn. Từ đó sẽ có đóng góp to lớn cho việc cải thiện lại mơi trường hiện nay.

Cách xử lí rác thải của sinh viên

Bán phế liệu 84.4%

Tái chế sử dụng 63.0%

Đem đến điểm thu gom rác 54.3%

Đem đi đốt 19.6%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

3.4 Tìm hiểu về cách thức sinh viên phân loại rác thải

Hiện nay có rất nhiều cách để xử lí rác thải tái chế. Tuy nhiên theo như kết quả của khảo sát, giải pháp Bán phế liệu (chiếm 84,8%), ngồi ra cũng có các giải pháp khác được sinh viên lựa chọn như Tái chế sử dụng (63%) và Đem đến điểm thu gom rác (54,3%), cuối cùng là Đem đi đốt (19.6%).

Nhận xét: Từ đây mà chúng ta biết được rằng, hiện nay đã có những giải pháp

để xử lý các loại rác thải nhất định. Tuy nhiên, để việc phân loại rác thải trở nên phổ biến hơn và có hiệu quả hơn thì chúng ta cần sáng tạo và phát triển thêm nhiều giải pháp mang tính thiết thực hơn để nhiều người có thể áp dụng vào việc phân loại rác thải hơn.

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC và HÀNH VI của SINH VIÊN TPHCM về vấn đề PHÂN LOẠI rác THẢI tại NGUỒN (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w