CHƯƠNG 4 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 4.1 Liên hệ thế giớ

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN của LÊNIN về độc QUYỀN (Trang 26 - 30)

4.1 Liên hệ thế giới

4.1.1 Tồn tại độc quyền

Qua phần trình bày phía trên, ta cũng đã biết được khái niệm “ độc quyền”, một cách tóm tắt độc quyền kinh tế được hiểu là “ hiện tượng chỉ có một số ít người độc chiếm thị trường khiến ở đó không có sự tự do cạnh tranh về phía cung”, một thị trường độc quyền được biểu hiện qua 3 yếu tố như sau:

- Thứ nhất, toàn bộ thị trường đó được nắm giữ bởi một hoặc một số người bán nhất định.

- Thứ hai, sản phẩm của nhà sản xuất được bán trên thị trường là duy nhất mà không có sản phẩm thay thế gần tồn tại. Nói cách khác, đó là việc không tồn tại thị trường sản phẩm liên quan. - Thứ ba, tồn tại những rào cản để ngăn cản việc các doanh

nghiệp khác kinh doanh trên thị trường liên quan. Hiện nay trên thế giới nói chung và trong nước nói riêng, đã có nhiều thương hiệu độc quyền:

Những thương hiệu độc quyền thế giới có giá trị hàng trăm tỷ đô la như Apple, Google, Amazon, Microsoft, Cocacola, Sam Sung, Gucci, Chanel, YSL,...Đây là những thương hiệu khi được cấp Bằng độc quyền sẽ trở thành tài sản của doanh nghiệp. Thương hiệu được công nhận là một loại tài sản và giá trị theo thời gian sẽ tăng tùy vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Thương hiệu đã được cấp Bằng độc quyền tạo cơ sở để cho thuê, bán lại hoặc nhượng quyền. Một số thương hiệu được nhượng quyền như Milano, Trung Nguyên, Tocotoco, Petrolimex, v.v.

4.1.2 Độc quyền hệ điều hành

Để đi vào phân tích một thương hiệu là độc quyền hay không, ta sẽ trả lời cho câu hỏi: “Microsoft có độc quyền hay không?”.

Sơ lược về Microsoft thì Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đặt trụ sở chính tại Redmond, Washington; chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính.

Công ty được sáng lập bởi Bill Gates và Paul Allen vào ngày 4 tháng 4 năm 1975.

Nếu tính theo doanh thu thì Microsoft là hãng sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. Nó cũng được gọi là "một trong những công ty có giá trị nhất trên thế giới".

Một vài trong số các vấn đề gây tranh cãi nhất trong các vụ kiện độc quyền chống lại Microsoft phát sinh từ câu hỏi liệu Microsoft có phải là một công ty độc quyền trong thị trường các hệ điều hành PC. Và, ngay cả khi Microsoft là một công ty độc quyền trong hệ điều hành Windows của nó thì nó có đủ sức mạnh thị trường để gây thiệt hại cho người tiêu dùng không? Và, ngay cả khi Microsoft nắm giữ đủ sức mạnh thị trường để gây thiệt hại cho người tiêu dùng, những người tiêu dùng liệu có hưởng lợi nếu Microsoft tách thành hai công ty nhỏ hơn không? Như thông lệ có các báo cáo rằng phần mềm Windows của Microsoft “được chạy trên hơn 90% PC trên thế giới”. Tỷ lệ này sẽ gây lo lắng nếu nó nghĩa là Microsoft đã nắm được tất cả trừ 10% tổng thị phần của hệ điều hành. Microsoft có thể trên thực tế nắm giữ hầu hết thị trường hệ điều hành, nhưng nó không có một cấp độ sức mạnh thị trường cao và không phải là một công ty độc quyền gây thiệt hại. Microsoft phải đối mặt với nhiều đối thử cạnh tranh, trong đó có Windows 98 không chỉ đối mặt với sự cạnh tranh tiềm tàng từ những

kẻ gia nhập mới trong tương lai mà nó còn phải cạnh tranh với hai sản phẩm cạnh tranh đã thành công lớn và phổ biến là : Windows 3.1 và Windows 95. Có lẽ một sự bảo vệ cho người tiêu dùng tốt nhất đối với sự độc quyền của Microsoft là sở hữu một phiên bản trước đó của Windows.

VIẾT QUÁ NGĂN – DÀI HƠN NỮA (TỐI THIỂU PHẢI GẤP ĐÔI TỪ 4-5 TRANG

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN của LÊNIN về độc QUYỀN (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w