Phân loại area của OSPF

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ SỞ ĐỀ TÀI Tìm hiểu giao thức Open Shortest Path First (OSPF) trên router Juniper (Trang 30 - 67)

3 Tìm hiểu về Operation mode của Juniper

5.3 Các phương pháp bành trướng quy mô mạng OSPF

5.3.2 Phân loại area của OSPF

 Sau khi đã nắm rõ khái niệm cũng như chức năng của các loại router trong OSPF. Phần này sẽ tập trung vào các loại vùng trong hệ thống OSPF.

 Khi thiết kế một hệ thống OSPF, chúng ta nên cân nhắc việc phân chia nhiều area để mở rộng sự bành trướng của mạng OSPF. Chia nhiều vùng sẽ giúp cho các thông tin về route trong và ngồi area, route ngồi hệ thống trong bảng LSDB ít hơn.

 Để làm được chuyện đó, OSPF có ba area theo từng chức năng khác nhau hỗ trợ việc này nhưng trước tiên phải kể đến 2 area cơ bản của OSPF

5.3.2.1 Backbone và normal area

 Backbone area là vùng 0, là trung tâm hệ thống OSPF. Theo quy tắc thiết kế OSPF thì tất cả các vùng khơng phải 0 đều phải liên kết về vùng này.

27

5.3.2.2 Stub area

 Vùng stub hạn chế sự hiện diện của gói LSA loại 5 trong phạm vi area đó.

 Khi từ normal area thành stub area, router ABR sẽ khơng flood gói LSA loại 5 vào vùng đó. Thay vào đó, ABR sẽ tạo default-route trong gói loại 3 bỏ vào LSDB cho area đó

thay thế.

 Để có default route, chúng ta có thể dùng lệnh default-information originate hoặc dùng

vùng Stub.

Mơ tả

Gói LSA loại 5 được đưa từ ngoài hệ thống vào OSPF cho normal area là vùng 2

 Gói LSA loại 5 bị chặn ở router ABR giữa area 0 và area 1. Chuyển đổi gói loại 5 này

28

5.3.2.3 Totally stubby area

 Đây là phiên bản cải tiến của vùng stub.

 Tất cả các đường đi tới mạng ngồi hệ thống thơng qua gói LSA loại 5 hay đường đi tới area khác trong OSPF thơng qua gói LSA loại 3 đều bị thay thế bằng default-route.

Mô tả

 ABR đã chuyển đổi gói LSA loại 5 về external routes và gói LSA loại 3 về đường đi tới

mạng của vùng 0 thành 0.0.0.0/0 trong gói LSA loại 3 vào area 1

5.3.2.4 Not-So-Stubby area

 Vùng này bản chất là stub area nhưng phá vỡ nguyên tắc hạn chế sự hiện diện của LSA loại 5 trong bảng LSDB bằng cách thay thế thông tin route ngồi hệ thống gói trong LSA loại 7.

 Dành cho những trường hợp External routes được chỉ định đưa vào vùng stub nhưng vẫn muốn quảng bá mạng tới External routes cho các router khác trong hệ thống biết đường đi tới mặc dù stub area chặn gói LSA loại 5

Mô tả

- Để các neighbor trong OSPF biết đường tới External routes, router ABR sẽ chuyển gói

29 6 Lab khảo sát Quy luật đặt IP Từ R(X) đến R(Y) có IP là 10.X.Y.0/24 RX: 10.X.Y.X/24 RY: 10.X.Y.Y/24 Ví dụ: R1 – R2 R1: 10.1.2.1/24 R2: 10.1.2.2/24

Ý nghĩa của các field

Type Loại gói tin. Ở phần Cisco, bảng LSDB bố trí rõ ràng hơn

ID Network, đường mạng area route tới được

Adv Rtr Advertised Router – RID quảng bá đường mạng ID đó

Seq Số sequence của LSA. LSDB chỉ chứa các LSA mới nhất

6.1 Lab single area

6.1.1 Mơ tả

 Cấu hình OSPF single area trên Juniper

 Xem log trong tiến trình OSPF của Juniper

30

6.1.2 Cấu hình

Cấu hình – Giải thích

Interface

R1:

set logical-systems R1 interfaces ge-0/0/0 unit 12 vlan-id 12

set logical-systems R1 interfaces ge-0/0/0 unit 12 family inet address 10.1.2.1/24

set logical-systems R1 interfaces lo0 unit 1 family inet address 1.1.1.1/32

R2:

set logical-systems R2 interfaces ge-0/0/0 unit 23 vlan-id 23

set logical-systems R2 interfaces ge-0/0/0 unit 23 family inet address 10.2.3.2/24

set logical-systems R2 interfaces ge-0/0/1 unit 12 vlan-id 12

set logical-systems R2 interfaces ge-0/0/1 unit 12 family inet address 10.1.2.2/24

set logical-systems R2 interfaces lo0 unit 2 family inet address 2.2.2.2/32

R3:

set logical-systems R3 interfaces ge-0/0/0 unit 34 vlan-id 34

set logical-systems R3 interfaces ge-0/0/0 unit 34 family inet address 10.3.4.3/24

set logical-systems R3 interfaces ge-0/0/1 unit 23 vlan-id 23

set logical-systems R3 interfaces ge-0/0/1 unit 23 family inet address 10.2.3.3/24

set logical-systems R3 interfaces lo0 unit 3 family inet address 3.3.3.3/32

R4:

set logical-systems R4 interfaces ge-0/0/1 unit 34 vlan-id 34

set logical-systems R4 interfaces ge-0/0/1 unit 34 family inet address 10.3.4.4/24

set logical-systems R4 interfaces lo0 unit 4 family inet address 3.3.3.3/32

Kiểm tra cấu hình Interface

R1:

31

R3 R4:

OSPF

Ý nghĩa: Cho interface tham gia vào tiến trình OSPF

R1:

set logical-systems R1 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/0.12

set logical-systems R1 protocols ospf area 0.0.0.0 interface lo0.1

32

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/1.12

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/0.23

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 interface lo0.2

R3:

set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/1.23

set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.0 interface lo0.3 set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/0.34

R4:

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/1.34

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.0 interface lo0.4

Kiểm tra cấu hình OSPF

R1:

R2:

R3:

R4:

Log

Giải thích: Trong lúc hoạt động, Juniper không hiển thị log cho người dùng giống Cisco. Để kích hoạt

được tính năng này, cần phải cấu hình cho loại tiến trình người dùng muốn xem log. Giả sử trong trường

33

Ý nghĩa: Cấu hình tập tin log liên quan tới những sự kiện của OSPF của R1 có tên là LogOSPF

R1:

set logical-systems R1 protocols ospf traceoptions file LogOSPF set logical-systems R1 protocols ospf traceoptions flag normal

Kiểm tra cấu hình Log

R1:

34

6.1.3 Khảo sát

Khảo sát

Bắt log

Ý nghĩa: Bắt đầu giám sát tập tin log

Log sau khi khởi động tiến trình OSPF của R1

Log dưới đã thơng báo các trạng thái hình thành khối Adjacency của OSPF trong R1

Để có thể ngưng hiển thị log, dùng lệnh sau Ngồi ra có nhiều lựa chọn giám log để tùy chọn giám sát

35

LSA

Mô tả: Router sẽ ưu tiên địa chỉ của loopback làm đại diện cho router đó. Trong bảng LSDB trong vùng 0 của R1 đã liệt kê gói LSA loại 1 và loại 2.

Phân tích

Loại 1 – Router LSA : Liệt kê các router có trong area 0

o R1 R2 R3 và R4 là bốn thành viên trong area 0 này. Đại diện cho các router đó

là địa chỉ các interface loopback của từng router

Loại 2 – Network LSA : Liệt kê các đường mạng mà router DR có

o Trong hình trên, ở đường mạng 10.1.2.0 có R1 là router DR. Tương tự đường

mạng 10.2.3.0 và 10.3.4.0 là do router DR của từng các subnet đó quảng bá là R3

và R4

DR và BDR

Chọn R3 để xem các neighbor

Phân tích

 Trong đường mạng giữa R2 và R3 là 10.2.3.0/24, địa chỉ loopback của R3 cao hơn nên

R3 được bầu chọn làm DR và R2 làm BDR

Tương tự với đường mạng giữa R3 và R4. DR là R4 trong khi đó R3 là BDR

Bảng routing của R1

Mơ tả: Sau khi đã hồn thành mối quan hệ neighbor và nằm trong cùng một hệ thống OSPF, R1 hiện

36

Để xem chi tiết route OSPF của R1, dùng lệnh show ospf route

Phân tích

Route OSPF hiện tại R1 học được là route Intra là route trong một area. Các khảo sát tiếp theo sẽ đi sâu vào loại route khác nhau mà OSPF có

37

6.2 Lab multiarea

6.2.1 Mơ tả

 Cấu hình OSPF cho các area trên Juniper

 Cấu hình virtual-link để kết nối gián tiếp area 2 qua area 1

 Khảo sát LSA type 3

6.2.2 Cấu hình & Khảo sát trước khi có virtual-link 6.2.2.1 Cấu hình 6.2.2.1 Cấu hình

Cấu hình – Giải thích

OSPF

Ý nghĩa: Cho interface tham gia vào tiến trình OSPF

R1:

set logical-systems R1 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/0.12

set logical-systems R1 protocols ospf area 0.0.0.0 interface lo0.1

R2:

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/1.12

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 interface lo0.2 set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.1 interface ge- 0/0/0.23

R3:

38

0/0/1.23

set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.1 interface ge- 0/0/0.34

set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.1 interface lo0.3

R4:

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.1 interface ge- 0/0/1.34

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.2 interface ge- 0/0/0.45

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.2 interface lo0.4

R5:

set logical-systems R5 protocols ospf area 0.0.0.2 interface ge- 0/0/1.45

set logical-systems R5 protocols ospf area 0.0.0.2 interface lo0.5

Kiểm tra cấu hình OSPF

R1:

R2:

R3:

R4:

39

Dùng lệnh commit để thực thi các cấu hình

6.2.2.2 Khảo sát

Kiểm tra bảng routing

R1:

- R1 không biết đường tới khu vực area 2

R2:

40

R3:

- Là vùng trung gian, nối trực tiếp lẫn area 0 và 2, R3 có được đường đến tất cả network

trong hệ thống OSPF

R4:

- R4 có interface tham gia tiến trình OSPF ở area 1 nối trực tiếp với vùng 0 nên học

41

R5:

- R5 có trường hợp giống R1. R5 khơng có route của area 0

6.2.3 Cấu hình & Khảo sát sau khi có virtual-link 6.2.3.1 Cấu hình 6.2.3.1 Cấu hình

Cấu hình – Giải thích

Virtual-link

Ý nghĩa: Kết nối với area 0 thông qua vùng trung chuyển là area 1 thông qua RID của router ABR giữa

2 area

R2 – ABR giữa area 0 và 1

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 virtual-link neighbor-id 4.4.4.4 transit-area 0.0.0.1

42

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.0 virtual-link neighbor-id 2.2.2.2 transit-area 0.0.0.1

Kiểm tra cấu hình Virtual-link

R2:

R4:

6.2.3.2 Khảo sát

Khảo sát

Kiểm tra route OSPF

R1:

Phân tích

- Sau khi kết nối gián tiếp area 2 qua virtual-link, R1 đã có route của R4 và R5

- Ngoài ra, R1 còn học được route của area 1 do cấu hình OSPF nhiều vùng. Đây được

gọi là route liên vùng và được thể hiện dưới tên Inter

R2:

43

R3:

R4:

44

LSA

R1:

- Vì R1 nằm trong một area duy nhất, bảng LSDB sẽ chỉ hiện thị area 0 của R1

- Các router ABR như R2 và R4 sẽ có bảng LSDB cho từng area

Phân tích

 Loại 3: Các network mà R1 có thể đi đến được đều do gói Summary từ ABR – R2

quảng bá từ các route của các area khác tới

R2 – area 0:

R2 – area 1:

45

R4:

- Riêng trường hợp của R4, router này đóng vai trị là cầu nối giữa area 0 với area 2 và

đồng thời nằm trong area 1 nên LSDB của R4 có tới 3 area khác nhau

Area 0

Area 1

Area 2

46

47

6.3 Lab khảo sát vùng stub trong OSPF trên Juniper

6.3.1 Mơ tả

6.3.2 Cấu hình & khảo sát 6.3.2.1 Cấu hình 6.3.2.1 Cấu hình

Cấu hình như topology yêu cầu với 2 route ngoài R1 được redistribute vào trong OSPF area. Tuy nhiên vẫn chưa cấu hình stub trên area 2 để phục vụ cho việc khảo sát sau.

Cấu hình OSPF

R1: Ý nghĩa - Redistribute route ngồi vào trong OSPF area 1 thơng qua policy E2

set logical-systems R1 policy-options policy-statement E2 term direct from protocol direct

set logical-systems R1 policy-options policy-statement E2 term direct then accept

set logical-systems R1 protocols ospf export E2 R1:

set logical-systems R1 protocols ospf area 0.0.0.1 interface ge- 0/0/0.12

R2:

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.1 interface ge- 0/0/1.12

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/0.23

R3:

set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge- 0/0/1.23

set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.2 interface ge- 0/0/0.34

R4:

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.2 interface ge- 0/0/1.34

48

Kiểm tra cấu hình trên các logical-system. R1:

R2:

R3:

49

*Trong database của logical-system R4 có 2 địa chỉ route ngồi mạng OSPF, chứng tỏ cấu hình trên các router đã chính xác.

6.3.2.2 Khảo sát

Sau khi cấu hình OSPF hồn chỉnh, ta chuyển vùng 2 thành stub area.

R3 & R4: set protocols ospf area 0.0.0.2 stub summaries

R3: set protocols ospf area 0.0.0.2 stub default-metric 20

*Mục đích của việc đặt default-metric trên R3 để tạo ra router ABR này tạo ra default route cho vùng stub. Giúp các gói tin trong vùng stub có thể chuyển tiếp ra khỏi vùng stub.

Kiểm tra lại cấu hình trên R3:

Kiểm tra lại cấu hình trên R4:

50

Trong OSPF database của logical-system khơng cịn sự xuất hiện của type 4 (ASBR Summary), type 5 (External) LSA. Chỉ cịn có type 1, type 2 và type 3 của các vùng bên cạnh. Tại thời điểm này logical- system R4 đã trở thành vùng stub và không thể học được các route bên ngồi area của nó. Tuy nhiên nhờ vào default-route cho ASBR tạo ra, các gói tin từ vùng stub đi ra ngồi vẫn có thể đến được đích.

Trong khi đó logical-system R3 là router ABR của vùng stub. Tại đây ABR vẫn học được đường đi đến các route. Riêng area 2 (vùng stub) có database giống như trên logical-system R4.

51

6.4 Lab khảo sát vùng totally stub trong OSPF trên Juniper

6.4.1 Mô tả

Chú ý:

Tại các ABR thuộc vùng Stub, Totally Stub, hoặc NSSA, phải được gán default metric để tạo ra default route.

6.4.2 Cấu hình & khảo sát 6.4.2.1 Cấu hình 6.4.2.1 Cấu hình

Cấu hình như topology yêu cầu với 2 route ngoài R1 được redistribute vào trong OSPF area. Cấu hình OSPF

R1: Ý nghĩa - Redistribute route ngồi vào trong OSPF area 1 thơng qua policy E2.

set logical-systems R1 policy-options policy-statement E2 term direct from protocol direct

set logical-systems R1 policy-options policy-statement E2 term direct then accept

set logical-systems R1 protocols ospf export E2

R1:

set logical-systems R1 protocols ospf area 0.0.0.1 interface ge-0/0/0.12

R2:

set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.1 interface ge-0/0/1.12 set logical-systems R2 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge-0/0/0.23

R3:

set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.0 interface ge-0/0/1.23 set logical-systems R3 protocols ospf area 0.0.0.2 interface ge-0/0/0.34

R4:

set logical-systems R4 protocols ospf area 0.0.0.2 interface ge-0/0/1.34 Kiểm tra cấu hình trên các logical-system.

52

R3: R4:

Kiểm tra R4 học 2 External Routes

6.4.2.2 Khảo sát

Cấu hình Stub area tại area 2

R3:

set protocols ospf area stub 0.0.0.2 default-metric 100 no-summaries

R4:

set protocols ospf area 0.0.0.2 stub no-summaries Kiểm tra cấu hình trên R3 và R4

53

R4:

Kiểm tra ospf database trên R3 và R4

R4:

54

và loại 4 đã bị chặn không được flood vào Area 2

R3:

Ta kiểm tra OSPF database của logical-system R3 cho thấy tại ABR R3 các gói Route Summary đã bị chặn từ Area 0 khi qua Area 2

55

6.5 Lab NSSA

6.5.1 Mô tả

 Cấu hình OSPF cho các area trên Juniper

 Cấu hình policy trên R5 và R1 để redistribute External route vào hệ thống OSPF

 Khảo sát vùng NSSA, LSA type 7, type 5

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ SỞ ĐỀ TÀI Tìm hiểu giao thức Open Shortest Path First (OSPF) trên router Juniper (Trang 30 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)