VIẾT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo google assistant 50 (Trang 71)

Bƣớc 1: Cấp nguồn cho thiết bị đèn, thiết bị đèn sử dụng nguồn 220V AC, thiết bị đèn sẽ có một đèn màu đỏ sáng báo hiệu đã có nguồn, sau đó thiết bị đèn wifi sẽ phát ra một mạng wifi tƣơng ứng với tên thiết bị đèn

Bƣớc 2: Cấp nguồn cho thiết bị giám sát nhiệt độ, đô ẩm và chuyển động, khi có nguồn đèn led sẽ nhấp nháy 1 lần để báo có nguồn, và mạch sẽ phát Wifi tƣơng ứng với tên thiết bị

CHƢƠNG 4 THI CÔNG HỆ THỐNG

Bƣớc 3: Dùng điện thoại kết nối với kết nối với wifi do thiết bị phát ra Sau đó vào trang 192 168 4 1 tiến hành cài đặt wifi cho thiết bị

Bƣớc 4: Kích hoạt Google Assistant trên thiết bị Android -

-

-

Truy cập CH Play trên thiết bị android và cập nhật google phiên bản mới nhất

Truy c ậ p vào ứng d ụng Google, ch ọn vào mục "thêm" ở góc ph ả i màn hình > ch ọn Cài đặ t > Tr ợ lý Google

T ạ i danh mục này, ngƣờ i dùng ch ọn tab "Tr ợ lý" > Ngôn ng ữ > và l ựa ch ọ n tiế ng Vi ệ t trong danh sách các ngôn ng ữ đƣợ c h ỗ tr ợ Google s ẽ yêu c ầ u ngƣời dùng đọc 4 l ầ n c ụm t ừ "Ok Google" để nh ậ n d ạ ng gi ọng nói Sau khi đã thực hi ện các bƣớ c trên, cô tr ợ lý ảo Google đã chính thức đƣợ c kích hoạ t s ử dụng Sau này ngƣờ i dùng ch ỉ c ầ n ấ n gi ữ nút home để mở tính năng hoặ c m ột s ố mẫ u máy khác dùng nút ngu ồn để mở tính năng, trình hỏi đáp bằ ng giọng nói sẽ đƣợc kích hoạt sử dụng ngay lập tức

Bƣớ c 5: M ở ứng d ụng để quan sát và điề u khi ể n:

- Sau khi đã kích hoạt Google Assistant để điề u khi ể n thi ế t b ị bằ ng gi ọng nói ta s ử dụ ng các l ệnh nhƣ sau: · Đèn 1: Bật đèn 1, tắt đèn 1, tăng độ sáng đèn 1, giảm độ sáng đèn 1, đèn 1 sáng tối đa • Đèn 2: Bật đèn 2, tắt đèn 2, tăng độ sáng đèn 2, giảm độ sáng đèn 2, đèn 2 sáng tối đa • Đèn ngủ: B ật đèn ngủ , tắt đèn ngủ

• Bậ t/ t ắ t c ả m bi ế n chuy ển động: coi nhà giúp tôi, tôi đã quay lạ i nhà - Đố i vớ i vi ệc điề u khi ể n thông qua ứng d ụng thì ta làm nhƣ sau:

CHƢƠNG 4 THI CÔNG HỆ THỐNG

Hình 4 31 Giao diện điều khiển đèn thông qua ứng dụng

Để điều khiển bật tắt đèn ta sử dụng tay thao tác lên ứng dụng bằng việc thay đổi trạng thái của hai switch Đối với việc điều khiển độ sáng đèn ta chỉ việc giữ và di chuyển dấm chấm đỏ trên hai thanh seekBar

CHƢƠNG 4 THI CÔNG HỆ THỐNG

Để hẹn giờ bật/ tắt đèn 1, đèn 2 ta chọn vào dấu 3 chấm trên giao diện chính và chọn hẹn giờ, xuất hiện giao diện mới nhƣ sau:

Hình 4 33 Giao diện hẹn giờ bật tắt đèn

Để hẹn giờ ta làm nhƣ sau: Trên giao diện sẽ có 4 khung để nhập giá trị giờ cài đặt, 2 khung đầu sẽ là bật tắt đèn 1, hai khung sau sẽ bật tắt đèn 2 Sau khi nhập giá trị cài đặt ta tiến hành chọn vào “HẸN GIỜ ĐÈN 1” và “ HẸN GIỜ ĐÈN 2” Cuối cùng để quan sát đƣợc nhiệt độ , độ ẩm, báo cháy, báo trộm trên giao diện bất kỳ ta chọn vào dấu 3 chấm, chọn nhiệt độ [Hình 4 35]

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ 5 1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Sau khoảng 20 tuần nghiên cứu và thực thi đề tài nhóm chúng em đã đƣợc học hỏi rất nhiều kiến thức liên quan đến đề tài

5 1 1 Phần cứng- - - - - - - -

Đã biết đƣợc phần cứng mạch điện bên trong đèn bulb bán trên thị trƣờng Biết cách kết nối mạch điện để điều khiển độ sáng đèn bulb

Biết cách kết nối ESP giao tiếp các cảm biến DHT11 và PIR Biết vẽ mạch nguyên lý và PCB trên phần mềm Altium Biết thêm kỹ năng bố trí linh kiện trên PCB

Nâng cao kỹ năng hàn linh kiện dán

Biết cách sử dụng ESP8266 ESP-12E ( cách nạp chƣơng trình và ứng dụng) 5 1 2 Phần mềm - - - - - - -

Đã biết tạo các dự án trên Adafruit

Biết cách tạo liên kết giữa Google assistant với Adafruit và các câu thoại trên IFTTT

Đã biết cách tạo và sử dụng cơ sở dữ liệu thời gian thực trên Firebase Nâng cao kỹ năng lập trình trên phần mềm lập trình ứng dụng cho các thiết bị chạy hệ điều hành Android

Đã biết lập trình ứng dụng sử dụng cơ sở dữ liệu thời gian thực FIREBASE chạy trên điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android

Biết cách sử dụng Google assistant để điều khiển thiết bị cho đề tài Nâng cao kỹ năng lập trình trên phần mềm Arduino IDE

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ 5 1 3 Một số hình ảnh kết quả đạt đƣợc của đề tài

a Về phần cứng

Mạch điều khiển các thiết bị đèn đã đƣợc thi công 2 lớp và đƣợc hàn nhiều linh kiện dán để đảm bảo kích thƣớc và thẩm mỹ của mạch

Hình 5 1 Mặt trước và sau của mạch điều khiển thiết bị đèn

Mạch giám sát nhiệt độ, độ ẩm, cảm biến PIR đƣợc thi công 2 lớp và sử dụng nhiều linh kiện dán để giảm kích thƣớc và đảm bảo tính thẩm mỹ của mạch

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

Các mạch điện đƣợc lắp ráp đầy đủ vào thiết bị đèn

Hình 5 3 Các mạch điện được láp ráp đầy đủ vào đèn

Mạch giám sát nhiệt độ, độ ẩm, cảm biến PIR đƣợc lắp vào khung

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

Các thiết bị đèn, và mạch giám sát nhiệt độ, độ ẩm, cám biến PIR đƣợc lắp ráp hoàn chỉnh

Hình 5 5 Đèn được láp ráp hoàn chỉnh

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

b Về phần mềm

Đối với trợ lý ảo Google Assistant ta sẽ dùng lệnh “ Ok Google” để kích hoạt ứng dụng và ra các câu lệnh đã đƣợc cài đặt sẵn Lƣu ý mỗi lần thực hiện ra lệnh chúng ta phải sử dụng từ khóa “ Ok Google”

Hình 5 7 Giao diện Google Assistant sau khi ra lệnh điều khiển

Phần mềm android sẽ chia thành 3 giao diện gồm giao diện hiển thị, điều khiển đèn, giao diện hiển thị nhiệt độ, độ ẩm, cảnh báo cháy, trộm và giao diện hẹn giờ điều khiển tắt, mở đèn

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

Hình 5 8 Giao diện hiển thị và điều khiển đèn

Hình 5 9 Giao diện hiển thị nhiệt độ, độ ẩm, cảnh báo cháy, trộm

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ 5 2 NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

5 2 1 Phần cứng

 Mạch điều khiển độ sáng đèn:

Thiết bị đèn hoạt động ổn định nhƣ yêu cầu thiết kế - - - - - -

Thử nghiệm 2 thiết bị đèn hoạt động 5 tiếng thì 2 thiết bị đèn này vẫn hoạt động ổn định Nhóm chúng em chƣa thử nghiệm trên thời gian lâu hơn nên chƣa có kết luận chính xác về độ bền lâu của thiết bị đèn Các mạch điện đƣợc gắn vào bên trong thiết bị đèn nên rất an toàn cho ngƣời sử dụng khi chạm vào vỏ đèn trong quá trình sử dụng

Tính thẩm mỹ đƣợc đảm bảo do nhóm chúng em không có thay đổi nhiều trên bề mặt ngoài của thiết bị đèn

Đối với thiết bị đèn sử dụng sóng wifi thì không giới hạn điện thoại thông minh chạy ứng dụng điều khiển điều khiển thiết bị đèn Đèn có kích thƣớc hơi lớn

Mạch bắt Wifi với khoảng cách không đƣợc xa

Bảng 5 1 Kết quả thực tế về điện áp và dòng tiêu thụ ở các mức PWM

Từ bảng kết quả thực tế, ta tính đƣợc công suất đèn ở chế độ 100% PWM

Phần trăm PWM (%) Điện áp (V) Dòng điện tiêu thụ (mA)

10 64 8 49 7 20 69 7 74 6 30 73 4 94 8 40 77 7 114 5 50 81 4 134 2 60 84 4 154 1 70 87 1 173 2 80 89 3 192 4 90 92 6 220 1 100 95 2 243 8

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

P = UI = 95 2 x 0 2438 = 23 2 W (5 1) Nhƣ vậy chỉ đạt hiệu suất khoảng 80% so với ban đầu

Bảng 5 2 Kết quả thực nghiệp khoảng cách bắt Wifi của thiết bị đèn

 Thiết bị giám sát nhiệt độ, độ ẩm và chuyển động -

-

- -

Thiết bị giám sát nhiệt độ độ ẩm và chuyển động hoạt động khá ổn định và chính xác

Dữ liệu thu thập đƣợc chuyển lên Firebase nhanh chóng để hiển thị lên app điện thoại

Board mạch đặt trong hộp nhỏ gọn, đảm bảo tính thẩm mỹ Tầm bắt Wifi của mạch không đƣợc xa

Bảng 5 3 Kết quả thực nghiệp khoảng cách bắt Wifi của thiết bị giám sát nhiệt độ, độ ẩm và chuyển động

5 2 2 Phần mềm

-

-

Phần mềm có thể hoạt động đƣợc trên các điện thoại thông minh phiên bản hệ điều hành Android 5 1 trở lên

Phần mềm có thể hiển thị đầy đủ các tính năng điều khiển hoặc các thông tin nếu phần mềm hoạt động trên điện thoại có kích thƣớc màn

Khoảng cách Tình trạng 1m Bắt đƣợc tín hiệu 2m Bắt đƣợc tín hiệu 2 5m Mất kết nối Khoảng cách Tình trạng 1m Bắt đƣợc tín hiệu 2m Bắt đƣợc tín hiệu 3m Tín hiệu yếu 3 5m Mất kết nối

CHƢƠNG 4 THI CÔNG HỆ THỐNG

-

-

Ứng dụng chiếm 10 6 MB bộ nhớ sau khi cài đặt Khi hoạt động thì ứng dụng chiếm 51 MB tới 57 MB RAM của điện thoại

Khảo sát mức tiêu thụ pin của ứng dụng trên điện thoại SAMSUNG GALAXY S6 với cấu hình RAM 3G, pin 2550mAh Nhóm sử dụng phần mềm AccuBattery để kiểm tra mức độ tiêu thụ pin của ứng dụng và cho ra kết quả nhƣ sau:

Bảng 5 2 Kết quả khảo sát mức độ tiêu thụ pin của ứng dụng khi chạy trên điện thoại Thời gian khảo sát ( phút) Dung lƣợng pin sử dụng (mAh)

5 17 3

10 25 6

15 36 1

20 48 3

CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 6 1 KẾT LUẬN

Sau khi thực hiện xong đề tài, nhóm chúng em đã đạt đƣợc kết quả phù hợp với mục tiêu mà nhóm đề ra ( đề tài đã đƣợc đƣợc 90 % so với mục tiêu đề ra) Nhóm đã điều khiển đƣợc các thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google Assistant, đặc biệt nhóm đã nghiên cứu cải tiến phần cứng mạch điện của các đèn chiếu sáng để phù hợp với mục đích điều khiển đề ra ( thiết kế thi công mạch điều khiển và mạch công suất phù hợp để bố trí vào khoảng không gian bên trong thiết bị đèn) và điều khiển đƣợc việc tăng giảm độ sáng của các đèn này bằng Google Assistant Bên cạnh việc điều khiển đèn nhóm cũng đã thiết kế thêm mạch giám sát giá trị nhiệt độ, độ ẩm, cảnh báo khi có sự cố cháy, trộm phù hợp với nhu cầu sử dụng của con ngƣời

Thiết kế lập trình phần mềm điều khiển và hiển thị trên điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành android điều điều khiển các thiết bị điện, giám sát nhiệt độ, độ ẩm, báo cháy, báo trộm

Phần mềm có điều điều khiển tắt mở, độ sáng của từng thiết bị đèn, có thể cài đặt hẹn giờ bật tắt thiết bị cũng nhƣ phát ra chuông cảnh báo khi có sự cố xảy ra

Thiết bị đèn sử dụng điện áp 220 VAC, chạy ổn định,dễ lắp đặt, tuổi thọ cao không có bức xạ hồng ngoại Phần mềm điều khiển hiển thị dễ cài đặt, dễ sử dụng Mức độ tiêu thụ pin của điện thoại thấp

Bên cạnh những ƣu điểm thì cũng có những khuyết điểm nhƣ: kích thƣớc của thiết bị đèn tƣớng đối lớn, thời gian thực thi các thiết bị còn phụ thuộc vào tốc độ mạng Phần mềm chỉ hoạt động với điện thoại android phiên bản 5 1 trờ lên Thiết bị không có nút điều khiển bên ngoài nên khi không có điện thoại thì ngƣời sử dụng chỉ có thể tắt bằng cách ngắt nguồn điện cung cấp

6 2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN

- -

Tạo ra phần mềm có thể chạy trên hệ điều hành IOS Có thể điều khiển bằng trợ lí ảo Siri

CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

- -

Thiết kế thiết bị đèn nhỏ gọn hơn Thiết kế mạch bắt Wifi tốt hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

[1] Huỳnh Đoàn Bảo Duy, chủ đề “tìm hiểu về hệ điều hành android” trong mục “kinh nghiệm hay” từ trang web , “dienmayxanh com” năm 2015

[2] Trang web , “vtcacademy edu vn” trong mục “tin tức”với chủ đề “nhận diện 5 lợi ích của của Firebase”

[3] Trang web , “smartshop vn” trong mục “tin tức công nghệ” với chủ đề “ tìm hiểu công nghệ thu phát sóng wifi” ngày 28 tháng 7 năm 2015

Sách tham khảo

[4] Trần Thị Hà,Trƣơng Thị Bích Ngà, Nguyễn Thị Lƣỡng,…Giáo trình: Điện tử

cơ bản, Xuất bản: Đại học Quốc gia Tp HCM, 2013

[5] Nguyễn Văn Hiệp – Đinh Quang Hiệp, “Lập trình android cơ bản ”, Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia, Tp HCM, 2015

Tiếng anh

[6] Datasheet ESP8266 12EX [7] Datasheet OptoPC817 [8] Datasheet IRF830 [9] Datasheet DHT11 [10] Datasheet PIR AM312

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN CỨNG  Thiết bị đầu vào

a Cảm biến DHT11 [9]

DHT11 Là cảm biến nhiệt độ, độ ẩm rất thông dụng hiện nay vì chi phí rẻ và rất dễ lấy dữ liệu thông qua giao tiếp 1-wire ( giao tiếp digital 1-wire truyền dữ liệu duy nhất) Cảm biến đƣợc tích hợp bộ tiền xử lý tín hiệu giúp dữ liệu nhận về đƣợc chính xác mà không cần phải qua bất kỳ tính toán nào

• Đặc điểm: o o o o o Điện áp hoạt động : 3V - 5V (DC)

Dải độ ẩm hoạt động : 20% - 90% RH, sai số ±5%RH Dải nhiệt độ hoạt động : 0°C ~ 50°C, sai số ±2°C Tần số lấy mẫu tối đa: 1 Hz

Khoảng cách truyền tối đa: 20m

• Sơ đồ chân Cảm biến DHT11 gồm 2 chân cấp nguồn, và 1 chân tín hiệu Hiện nay, thông dụng ngoài thị trƣờng có hai loại đóng gói cho DHT11: 3 chân và 4 chân Xem các hình dƣới

PHỤ LỤC

b Module cảm biến chuyển động PIR AM312 [10]

Cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR (Passive infrared sensor) PIR

AM312 đƣợ c s ử dụng để phát hi ệ n chuy ển động c ủa các vậ t th ể phát ra b ức x ạ hồng ngo ại (con ngƣờ i, con vậ t, các vậ t phát nhi ệ t)

Hình 7 2 Module cảm biến PIR AM312

o Thông số kỹ thuật: - - - - - - - Điện áp làm việc: DC 2 7-12V Tiêu thụ điện : <0,1mA

Thời gian trễ: 2 giây Thời gian chặn: 2 giây

Kích hoạt: có thể đƣợc lặp đi lặp lại

Phạm vi cảm biến: 3 mét, góc hình nón ≤100 độ Nhiệt độ làm việc: -20 - + 60oC

 Thiết bị điều khiển trung tâm

o Mạch wifi ESP8266 ESP- 12 E NodeMCU [6]

ESP8266 ESP - 12E NodeMCU là module truyền nhận WiFi sử dụng chip ESP8266EX SoC (System on Chip), với lõi vi xử lý 32 bit hoạt động

PHỤ LỤC

Chúng ta có thể dùng nó để đƣa những dự án kết nối đến Internet Đơn giản nó sử dụng ngõ giao thức nối tiếp với tốc độ Baud 9600(mặc định) Kết nối mạng không dây, giống nhƣ một máy chủ hoặc một cầu nối trung gian

Hình 7 3 Chip ESP8266EX

o Tính năng của Chip ESP8266EX

• Hổ trợ 3 chuẩn 802 11 b /g/n

• Tích hợp MCU 32 it có công suất thấp

• Tích hợp10-bit ADC

• Tích hợp chuẩn giao thức TCP/IP

• Tích hợp TR switch, alun, LNA, khuếch đại công suất và mạng lƣới

• Hỗ trợ anten thu sóng

• WiFi 2 4 GHz, hổ trợ chuẩn ảo mật WPA/WPA2

• Hỗ trợ các chế độ STA/AP/STA+AP

• SDIO 2 0, (H) SPI, UART, I2C, I2S, IR Remote Control, PWM, GPIO

Một phần của tài liệu Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo google assistant 50 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w