Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 83)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Mục tiêu của xã hội hóa giáo dục nói chung, xã hội hóa giáo dục mâm nòn nói riêng là huy động toàn xã hội tham gia vào giáo dục và để giáo dục phục vụ cho toàn xã hội. Không có sự tham gia của các lực lượng xã hội thì không còn là xã hội hóa giáo dục. Để tăng cường xã hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn một huyện miền núi còn nhiều khó khăn cần có các biện pháp quản lý phù hợp. Với điều kiện như

hiện nay, có thể đề xuất nhiều biện pháp. Nhưng để thực hiện có hiệu quả xã hội hóa giáo dục mầm non trước hết cần tập trung vào một số biện pháp cơ bản như đã nêu ở trên. Nhưng muốn đạt kêt quả cao trong xã hội hóa giáo dục mầm non cần thực hiện đồng bộ các biện pháp. Muốn vậy, cần thấy rõ mối quan hệ giữa các biện pháp và tổ chức thực hiện chúng đúng với vị tr vai trò của từng biện pháp. Vì mỗi biện pháp đều có mục tiêu riêng và nhằm giải quyết một vấn đề khá độc lập trong hệ thống vấn đề của xã hội hóa giáo dục mầm non. Mỗi biện pháp có tác động khác nhau đến việc thực hiện mục tiêu xã hội hóa giáo dục mầm non. Nhưng tổng hợp các tác động ấy lại sẽ đạt được mục tiêu đã xác định

Vì vậy, muốn vận dụng thành công các biện pháp vào thực tiễn, phải chỉ rõ mối quan hệ giữa các biện pháp. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Nếu thực hiện tốt biện pháp này sẽ tác động t ch cực đến việc thực hiện các biện pháp khác, làm cho hiệu quả xã hội hóa giáo dục mầm non đạt kết quả cao.

Biện pháp một là cơ sở cho biện pháp hai. Khi khảo sát nắm vững các khả năng cung cấp các nguồn lực cho giáo dục mầm non ở địa phương, các trường sẽ có đủ cơ sở thực tiễn cho lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục. Khi lâp kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm non, lãnh đạo các trường không chỉ thực hiện chức năng quản lý mà còn tạo tiền đề, cơ sở cho việc thực hiện hiệu quả hoạt dộng xã hội hóa. Khi tổ chức triển khai (biện pháp 3) là lúc lãnh đạo các trường hiện thực hóa kế hoạch đã được lập và là điều kiện để hiện thực hóa mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên, để kế hoạch có thể triển khai thuận lợi, đạt đươc mục tiêu đề ra sẽ rất cần có sự hỗ trợ của các già làng, trưởng bản và những người có uy t n (biện pháp 4). Với sự giúp đỡ của các già làng, trưởng bả và người có uy t n, việc triển khai thực hiện kế hoạch xã hội hóa sẽ thuận lợi và có t nh khả thi hơn rất nhiều.

Muốn thực hiện tốt các biện pháp 1,2,3,4, thì biện pháp 5 phải thực hiện tốt. Đó là biện pháp kiểm tra giám sát. Vì đây là chức năng thứ 4 của quản lý. Có kiểm tra giám sát mới kịp thời động viên khuyến kh ch những người tham gia xã hội hóa và mới điều chỉnh kịp thời các lệch nếu có. Có như vậy, các hoạt động xã hội hóa mới đạt kết quả.

Khi đạt kết quả tốt mà không có biện pháp 6- sử dụng hiệu quả những gì huy động được thì tất cả công sức huy động trong xã hội hóa sẽ bị uổng ph . Vì sử dụng hợp lý nguồn lực sẽ giúp các trường đạt được mục tiêu xã hội hóa. Đồng thời cũng tạo sự tin tưởng của những người đóng góp cho trường mầm non và khuyến kh ch họ tiếp tục t ch cực đóng góp cho các trường mầm non.

Thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao nhận thức của người dân về xã hội hóa giáo dục mầm non, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và ch nh quyền các cấp đối với việc huy động các nguồn lực phát triển giáo dục mầm non. Xây dựng các cơ sở giáo dục mầm non thực sự trở thành trung tâm chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non hiệu quả và đáng t n cậy; Phát huy được vai trò của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân và đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Thực hiện tốt các biện pháp trong mối quan hệ chặt chẽ sẽ giúp các trường mầm non mở rộng quan hệ với các lực lượng xã hội, với các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, để xã hội ngày càng có nhiều đóng góp cho giáo dục mầm non. Đồng thời, để giáo dục mầm non đóng góp cho xã hội.

3.4. Khảo nghiệm về t nh c p thiết và t nh khả thi của các biện pháp

4 Mục đích khảo nghiệm

Qua việc xin ý kiến đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên và các lực lượng xã hội nhằm khẳng định về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non của huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã được đề xuất. Việc khảo nghiệm sáu biện pháp đã đề xuất sẽ thấy được tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ở mức độ nào. Trên cơ sở đó giúp cho những người thụ hưởng có thể triển khai vận dụng các biện pháp trong thực tiễn để đạt được mục tiêu xã hội hóa giáo dục mầm non của huyện Đồng Xuân.

4 Nội dung phiếu khảo nghiệm

Thiết kế phiếu trưng cầu ý kiến với nội dung đánh giá mức độ cấp thiết và t nh khả thi của 6 biện pháp đã nêu qua ý kiến của chuyên gia. Đánh giá mức độ cấp thiết có 3 mức độ: Cấp thiết, t cấp thiết, không cấp thiết. Về t nh khả thi cũng có 3 mức độ: Khả thi, t khả thi, không khả thi.

4 Ph ơng ph p khảo nghiệm

Phương pháp đánh giá là thông qua phiếu trưng cầu ý kiến để xin ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ch nh quyền, đoàn thể ở địa phương, cán bộ quản lý và chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo của huyện, cán bộ quản lý cùng các giáo viên cốt cán ở các trường mầm non, đại diện cha mẹ học sinh. Tổng số người được h i ý kiến là 120 người.

Các phiếu điều tra sau khi thu về được t nh điểm như sau: Cấp thiết : 3 điểm; t cấp thiết 2 điểm; không cấp thiết: 1 điểm. Khả thi : 3 điểm; t khả thi: 2 điểm; không khả thi: 1 điểm

Điểm của một tiêu ch đánh giá đạt được là trung bình cộng ý kiến đánh giá của 120 người được h i.

4 4 ết quả khảo nghiệm

a. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp

Kết quả khảo nghiệm qua ý kiến chuyên gia thu được như bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp

Biện pháp M c đ c p thiết Điểm TB Th bậc C p thiết Ít c p thiết Không

c p thiết

SL % SL % SL %

Tổ chức khảo sát, đánh giá đúng và đầy đủ các nguồn lực thực tế của địa phương

95 79,2 25 20,8 0 0 2,79 6

Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm non sát hợp với thực tế của địa phương và khả năng của các trường mầm non

110 91,7 10 9,3 0 0 2,92 3

Tổ chức triển khai đồng bộ kế

hoạch đã được xây dựng 112 93,3 8 6,7 0 0 2,93 2 Tranh thủ sự giúp đỡ của các

già làng, trường bản trong tuyên truyền, vận động sự đóng góp của người dân cho các trường mầm non

102 85,0 18 15,0 0 0 2,85 5

Tăng cường kiểm tra, giám sát của các lực lượng xã hội với hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non

105 87,5 15 12,5 0 0 2,87 4

Sử dụng hiệu quả các nguồn

lực đã huy động được 114 95,0 6 5,0 0 0 2,95 1 Kết quả được trình bày trong bảng 3.1 cho thấy: các biện pháp được đề xuất đều đánh giá là cấp thiết, nghĩa là cần phải làm ngay. Các biện pháp đều có điểm trung bình chung trên 2,7. Nghĩa là các biện pháp đều cấp thiết nhưng thứ bậc có khác nhau. Biện pháp Sử dụng hiệu quả các nguồn lực đã huy động được có điểm trumh bình cao nhất và gần đạt điểm kỳ vọng. Điều đó cho thấy, các đối tượng dước hổi ý kiến biết huyện còn nhiều khó khăn, nguồn lực huy động được có thể còn hạn chế nhưng vấn đề sử dụng hiệu quả là quan trọng nhất. Biện pháp có thứ bậc thấp nhất là Tổ chức khảo

sát, đánh giá đúng và đầy đủ các nguồn lực thực tế của địa phương. Biện pháp này vẫn được đánh giá là cấp thiết nhưng có thể do mọi người hiểu rằng, ngành Giáo dục & Đào tạo cũng như lãnh đạo địa phương hiểu rõ về điều kiện thực tế của địa phương nên việc khảo sát sẽ thuận lợi nên chưa cấp thiết bằng các biện pháp khác

Kết quả khảo sát trên đã khẳng định cả 6 biện pháp đều cấp thiết và cần được triển khai trong thực tiễn thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non của huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên.

b. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Cùng với việc khảo sát mức độ cấp thiết là t nh khả thi. Kết quả khảo nghiệm qua ý kiến chuyên gia thu được như bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Biện pháp T nh khả thi Điểm TB Th bậc Khả thi Ít khả thi Không

khả thi

SL % SL % SL %

Tổ chức khảo sát, đánh giá đúng và đầy đủ các nguồn lực thực tế của địa phương

97 80,8 23 19,2 0 0 2,81 5

Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm non sát hợp với thực tế của địa phương và khả năng của các trường mầm non

112 93,3 8 6,7 0 0 2,93 1

Tổ chức triển khai đồng bộ kế

hoạch đã được xây dựng 99 82,5 21 17,5 0 0 2,82 4 Tranh thủ sự giúp đỡ của các già

làng, trường bản trong tuyên truyền, vận động sự đóng góp của người dân cho các trường mầm non

96 80,0 24 20,0 0 0 2,80 6

Tăng cường kiểm tra, giám sát của các lực lượng xã hội với hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non

107 89,2 13 10,8 0 0 2,89 2

Sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Số liệu thu được ở bảng 3.2 cho ta thấy: các biện pháp quản lý được đề xuất đều được các chuyên gia đánh giá cao về t nh khả thi. Điểm trung bình chung thấp nhất cũng đạt 2,8. Nếu t nh theo điểm trung bình thì t nh khả thi của các biện pháp không khác nhiều với mức độ cấp thiết. Khả thi nhất là biện pháp thứ 2: Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm non sát hợp với thực tế của địa phương và khả năng của các trường mầm non. Điều này cũng dễ hiểu vì lập kế hoạch là việc làm thường xuyên của các nhà quản lý. Đồng thời việc này t phụ thuộc vào các yếu tố khách quan, các nhà quản lý có thể chủ động thực hiện nên được đánh g a là khả thi nhất. Biện pháp được xếp thứ hạng thấp nhất là: Tranh thủ sự giúp đỡ của các già làng, trường bản trong tuyên truyền, vận động sự đóng góp của người dân cho các trường mầm non. Đây là biện pháp đòi h i cán bộ quản lý phải xuống bản gặp gỡ, trao đổi với già làng, trưởng bản nên có t nhiều có khó khăn hơn. V dụ phải hẹn trước với những người muốn gặp, đường xá đi lại cũng khó khăn…nên được đánh giá t khả thi hơn các biện pháp mà các nhà quản lý có thể chủ động thực hiện. Tuy nhiên, điểm trung bình của biện pháp này vẫn là 2,80. Nghĩa là vẫn khả thi, chỉ t khả thi hơn các biện pháp khác một chút trong xếp thứ bậc. Vì thế, có thể đánh giá chung, các biện pháp được đề xuất có t nh khả thi cao và có thể thực thi thuận lợi trong thực tiễn.

c. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để có cơ sửo khẳng định rõ hơn mức độ cấp thiết và t nh khả thi của các biện pháp. Có thể t nh tương quan giữa hai nội dung này. Áp dụng công thức tình tương quan thứ bậc Spiecman, kết quả thu được như bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp M c đ c p thiết T nh khả thi Hiệu số Điểm TB Th bậc Điểm TB Th bậc

Tổ chức khảo sát, đánh giá đúng và đầy đủ các

nguồn lực thực tế của địa phương 2,79 6 2,81 5 1 Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm

non sát hợp với thực tế của địa phương và khả năng của các trường mầm non

2,92 3 2,93 1 2

Tổ chức triển khai đồng bộ kế hoạch đã được

xây dựng 2,93 2 2,82 4 -2

Tranh thủ sự giúp đỡ của các già làng, trường

Các biện pháp M c đ c p thiết T nh khả thi Hiệu số Điểm TB Th bậc Điểm TB Th bậc

của người dân cho các trường mầm non

Tăng cường kiểm tra, giám sát của các lực lượng xã hội với hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non

2,87 4 2,89 2 2

Sử dụng hiệu quả các nguồn lực đã huy động

được 2,95 1 2,87 3 -2

Áp dụng công thức t nh hệ số tương quan r:

Đưa các số liệu bảng 3.3 vào công thức, kết quả thu được: r = 0,49

Nhìn vào số liệu bảng 3.3 có thể thấy: Điểm trung bình về mức độ cấp thiết và t nh khả thi của các biện pháp là tương đối gần nhau. Tuy nhiên, khi xếp thứ bậc thì chúng có thứ bậc khác nhau. Hệ số tương quan r = 0,49 cho thấy mức độ cấp thiết và t nh khả thi có tương quan với nhau. Nghĩa là các biện pháp có mức độ cấp thiết đống thời cũng khả thi. Tuy nhiên, tương quan này không chặt nên có những biện pháp cấp thiết nhưng khi triển khai sẽ có những khó khăn nhất định, t khả thi hơn t nh cấp thiết của biện pháp

Tuy nhiên, xét theo điểm trung bình chung thì các biện pháp đều cấp thiết và đều khả thi trong thực tiễn. Hệ số tương quan không chặt cho thấy có thể mức độ khả thi không cao như mức độ cấp thiết không có nghĩa là không khả thi. Vì điểm trung bình chung của các biện pháp về t nh khả thi sấp xỉ điểm trung bình chung về mức độ cấp thiết. Thậm ch còn cao hơn một chút. Vì vậy có thể kết luận: Các biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non của huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên mà đề tà đề xuất đều cấp thiết và khả thi, có thể triển khai vào thực tiễn giáo dục mầm non của huyện.

Tiểu kết Chư ng 3

Trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, có thể đề xuất các biện pháp quản lý, đó là:

1.Tổ chức khảo sát, đánh giá đúng và đầy đủ các nguồn lực thực tế của địa phương

2.Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm non sát hợp với thực tế của địa phương và khả năng của các trường mầm non

3.Tổ chức triển khai đồng bộ kế hoạch đã được xây dựng

4.Tranh thủ sự giúp đỡ của các già làng, trưởng bản trong tuyên truyền, vận động sự đóng góp của người dân cho các trường mầm non

5.Tăng cường kiểm tra, giám sát của các lực lượng xã hội với hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non

6. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực đã huy động được

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ trong một chỉnh thể. Chúng tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau và biện pháp này là cơ sở cho biện pháp kia và ngược lại. Vì vậy, khi

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)