II. Thực tế kế toán vật liệu tại Xí nghiệp giống lúa Lai Cách Công ty giống cây trồng Hải Dơng.
3. Phơng pháp tính giá xuất vật liệu
Do đặc điểm sản phẩm của DN là sản phẩm trồng trọt ,cân cứ vào điều 4 chơng 1- Luật thuế VAT thì DN không đợc khấu trừ thuế đầu vào do vậy : Giá vật liệu mua vào = giá ghi trên hoá đơn (có cả VAT ) + Chí phí vận chuyển bốc dỡ – Triết khấu ( Nếu có )
Vì thế giá xuất vật liệu đợc xác định = giá mua vào ( có cả VAT )
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng hạch toán vật liệu tồn kho bằng ph- ơng pháp “ Kê khai thờng xuyên “. Giá vật liệu xuất dùng bằng phơng pháp “ Giá đích danh “ nghĩa là:
( Vật liệu mua ngoài )
Ví dụ: Căn cứ vào tờ kê chi tiết vật liệu nhập kho lập ngày 31/12/1999 Giá vôi: 270.000đ/ tấn
Giá lân: 970đ/ Kg Giá đạm : 2.200đ/ Kg Giá Kaly: 2.000đ/ Kg
Đối chiếu với phiếu xuất số 09 ngày 15 / 1 / 2000 Vôi: 15 tấn x 270.000đ/ tấn = 4.050.000đ
Lân: 10.000 Kg x 970đ/ Kg = 9.700.000đ Đạm: 5.600 Kg x 2.200đ/ Kg = 12.320.000đ Kaly: 2.800 Kg x 2.000đ/ Kg = 5.600.000đ
Giá xuất dùng vật liệu tự sản xuất nh: Thóc giống. Doanh nghiệp căn cứ vào giá thành thực tế khi sản xuất. Trờng hợp trong khi lu kho phải chi phí bảo quản hay luân chuyển kho thì giá xuất dùng đợc cộng thêm phần chi phí đó.
Phơng pháp phân bổ chi phí lu kho nh sau:
Giá xuất dùng = (Tổng tiền chi phí lu kho + CP luân chuyển+ Giá thành sản xuất thực tế )/ Tổng số lợng sản phẩm lu kho
Giả sử ngày 1/4/2000 kho DT 10 cần xử lý mọt chi phí cho xử lý 1 triệu. Cần vận chuyển kho 3 sang kho 4 chi phí vận chuyển 5 triệu. Tất cả đều chi bằng tiền mặt.
Kế toán định khoản nh sau
4.Phơng pháp phân bổ chi phí công cụ dụng cụ, bao bì luân chuyển
a. Đối với công cụ, dụng cụ
Tuỳ theo quy mô và thời hạn sử dụng của công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp áp dụng phơng pháp phân bổ khác nhau.
- Những loại dụng cụ có giá trị nhỏ, thời hạn sử dụng ngắn: Vật rẻ mau hỏng, quần áo bảo hộ . . . Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp phân bổ một lần nghĩa là chuyển 100% giá trị dụng cụ vào chí phí.
Ví dụ: Năm 2000: Định mức trang bị bảo hộ cho một công nhân viên là 100.000đ/ ngời x 130 ngời = 13.000.000đ
Kế toán phân bổ: Nợ TK 627 ( 6273): 13.000.000đ ( Chi tiết từng Đvị ) Có TK 111: 13.000.000 ( Chi bảo hộ bằng tiền )
- Những công cụ- dụng cụ có thời gian sử dụng trên một năm, giá trị tơng đối lớn nh: Bình bơm trừ sâu. Doanh nghiệp thực hiện khoán 3 năm và phân bổ làm 3 lần: Giá trị mỗi bình bơm là 70.000đ/ chiếc, tổng số là 110 chiếc.
Kế toán dụng cụ phân bổ nh sau: Nợ TK 0052: 9.100.000đ Khi xuất dùng: Nợ TK 1421: 9.100.000đ Có TK 1531: 9.100.000đ Lần phân bổ thứ nhất: Bút toán 1: Nợ TK 6273: 2.570.000đ Nợ TK 6423: 463.000đ Có TK 142( 1421): 3.033.000đ Bút toán 2: Có TK 0053: 3.033.000
Phân bổ lần 2 Bút toán 1: Nợ TK 6273: 2.570.000đ Nợ TK 6423: 463.000đ Có TK 142( 1421): 3.033.000đ Bút toán 2: Có TK 0053: 3.033.000 Phân bổ lần 3 Bút toán 1: Nợ TK 6273: 2.570.000đ Nợ TK 6423: 463.000đ Có TK 142( 1421): 3.033.000đ Bút toán 2: Có TK 0053: 3.033.000
Những loại dụng cụ lâu bền có giá trị lớn nh: Máy kiểm tra thuỷ phân, Máy khâu bao . . . . Doanh nghiệp phân bổ làm nhiều lần.
* Phơng pháp hạch toán công cụ- dụng cụ:
Cũng nh hạch toán vật liệu. Việc hạch toán công cụ dụng cụ doanh nghiệp hạch toán tồn kho bằng phơng pháp kê khai thờng xuyên, giá xuất tính bằng phơng pháp “ Đích danh “.
Thủ tục nhập xuất và kiêm kê, tổ chức chứng từ đợc hạch toán nh hạch toán vật liệu chỉ khác về tài khoản sử dụng là tài khoanr 153 ( Chi tiết ). Phơng pháp phân bổ chi phí nh đã ví dụ ở phần trên.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp
TK 111,112,331 TK 1531 TK 1421 TK 627, 6413,6423 CC- DC mua ngoài Xuất dùng Phân bổ nhiều lần
( Có cả VAT ) CC- DC TK 411 Phân bổ một lần Cấp vốn cho tặng bằng CC- DC TK 311 Vay ngắn hạn bằng CC- DC
b/ Đối với bao bì luân chuyển
Tất cả sản phẩm đều đợc đóng gói bằng bao bì loại bao PP có trọng lợng chứa 40 Kg và ngay khi nhập kho:
- Chi phí khâu bao đợc hạch toán vào tài khoản 641
- Chi phí bao bì đợc hạch toán ngay vào chi phí tiêu thụ tài khoản 6413 * Trờng hợp khách hàng có nhu cầu loại bao nhỏ hơn nh: 10 Kg, 20 Kg, 3 kg. . . thì phần chi phí đó đợc tính vào giá bán
Doanh nghiệp chỉ tính giá bằng chi phí vệ sinh bao. Chí phí đó cũng đợc hạch toans vào chi phí tiêu thụ tài khảon 6413
5. Phơng pháp và thời gian lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho vật liệu
Doanh nghiệp dùng phơng pháp kê khai thờng xuyên. Cuối quý kế toán vật liệu căn cứ vào :
- Tờ kê chi tiết vật liệu nhập: Xác định phát sinh nhập
- Tờ kê chi tiết vật liệu xuất: Xác định phát sinh xuất
- Căn cứ vào sổ cái tài khoản 152: Xác định số d đầu kỳ và cuối kỳ
Kết hợp với việc đối chiếu với thẻ kho, thẻ ( sổ ) chi tiết vật liệu để lập báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn trong quý.
Giá trị VL tồn kho cuối kỳ = Giá trị VL tồn đầu kỳ + Giá trị VL phát sinh tăng trong kỳ – Giá trị VL phát sing giảm trong kỳ.
6. Phơng pháp kiêm kê vật liệu, công cụ- Dụng cụ
Hạch toán và xử lý vật liệu thiếu, thừa, Công cụ dụng cụ thiếu ,thừa, Vòng quay vật liệu tồn kho.
a/ Phơng pháp kiểm kê
Vào ngày 1 /1 và 1 / 7 hàng năm giám đốc xí nghiệp quyết định thanh lập ban kiểm kê tài sản, hàng hoá tồn kho ( Trong đó có vật liệu, Công cụ- dụng cụ ).
Ban kiểm kê lập kế hoạch kiểm kê trình giám đốc. Sau khi đợc giám đốc chấp nhận thì tiến hành kiểm kê.
Mục đích kiêm kê vật liệu: Xác định đợc thực tế số lợng, chất lợng vật liệu còn trong kho.
- Sau khi xác định toàn bộ số lợng vật liệu tồn kho ban kiểm kê đối chiếu với sổ kế toán và tiến hành lập biên bản số liệu thực trạng.
Nếu phát hiện thiếu, thừa vật liệu ban kiểm kê tìm nguyên nhân lập biên bản báo cáo giám đốc quyết định xử lý.
b/ Hạch toán và xử lý vật liệu, công cụ- dụng cụ thiếu thừa sau kiểm kê * Trờng hợp vật liệu thừa
- Thừa của ngời bán: Kế toán có trách nhiệm thông báo cho ngời bán số vật liệu, công cụ- dụng cụ thừa đồng thời ghi vào sổ “ Theo dõi vật liệu thừa “.
Nếu ngời bán chấp nhận chuyển đổi thì không cần hạch toán.
Còn nếu họ chấp nhận bán tiếp cho xí nghiệp thì kế toán định khoản nh sau: Nợ TK 152,153 ( VL CC- DC thừa )
Có TK 111,112,331 ( Giá trị VL, CCDC thừa )
- Thừa không rõ nguyên nhân
Kế toán định khoản: Nợ TK 152,153: VL, CCDC thừa Có TK 721: Thu nhập bất thờng
* Trờng hợp thiếu vật liệu, thiếu công cụ dụng cụ
- Thiếu do cá nhân gây nên: Có quyết định xử lý kèm theo Kế toán định khoản
Nợ TK 334 ( Trừ lơng )
Có TK 152,153 ( Giá trị thiếu )
Nợ TK 1381: Có TK 152,153
- Thiếu không xác định đợc nguyên nhân Nợ TK 642: Cho vào chi phí quản lý
Có TK 152,153 Giá trị VL, CCDC thiếu