chướng bụng, không tiêu chảy, lượng sữa tồn đọng của lần ăn trước <10%/3 giờ thì tang lượng thức ăn giữa mỗi cử và thời gian giữa các cử (3-4 giờ)
TĨNH MẠCH
Khi cơ thể không dung nạp được thức ăn thì có thể dùng đường tĩnh mạch.
Đặc điểm: Giá thành cao
Nguy cơ: nhiễm trùng, viêm tắc tĩnh mạch, sốc dịch truyền, rối loạn điện giải
Các loại dịch:
Đường, đạm, lipide
Các khoáng chất, các vitamin
Các dung dịch phối hợp (túi ba ngăn, hai ngăn)
4. Dự phòng nhiễm khuẩn bệnh viện
● Tuổi cao
● Dùng thuốc ức chế miễn dịch
kéo dài
● Nhiều thủ thuật xâm lấn
● Dụng cụ không vô trùng
● Thực hiện thủ thuật không đảm bảo nguyên tắc vô trùng
● Yếu tố cơ địa và môi trường
Yếu tố nguy cơ Dự phòng
• Thực hiện đúng công tác vô trùng trong chăm sóc • Tránh trào ngược dịch dạ dày, hầu họng vào phổi • Chống viêm tắc tĩnh mạch sâu
• Chống nhiễm trùng tiểu • Chống loét do tỳ đè • Chống loét tiêu hoá • Vệ sinh răng miệng
● Ưu tiên sử dụng thông khí không xâm nhập nếu không có chống chỉ định
● Rút ngắn thời gian thông khí nhân tạo ● Hút đờm trên bóng chèn
● Tư thế nửa ngồi (450)
● Sử dụng ống thông hút đờm một lần ● Sử dụng ống thông hút đờm kín ● Tránh tình trạng tự rút ống
● Duy trì áp lực bóng chèn (cuff) tối ưu
● Tránh tình trạng căng giãn dạ dày quá mức
● Tránh thay đường ống dây thở không cần thiết
● Tránh ứ đọng nước đường thở
● Tránh vận chuyển bệnh nhân khi không cần thiết
● Rửa tay thường quy đúng kỹ thuật
● Vệ sinh răng miệng sát khuẩn khoang miệng bằng chlorhexidin 2%
● Dự phòng loét dạ dày hành tá tràng bằng
sucralfate, thuốc ức chế bơm proton – PPI, thuốc kháng receptor H2
● Tránh sử dụng kháng sinh nếu không cần thiết
● Sử dụng kháng sinh ngắn ngày nhất nếu có thể
Dự phòng viêm phổi thở máy do hít phải Dự phòng viêm phổi thở máy do các
vi khuẩn cư trú gây bệnh