- Quy trình công nghệ:
8.1.2. Chuẩn bị thí nghiệm MÀU SẮC
MÀU SẮC Điểm chưa có trọng lượn g Cơ sở đánh giá.
5 Sản phẩm có màu đỏ thẫm, màu sắc đặc trưng của bụp giấm
4 Sản phẩm có màu đỏ, hơi hướng màu hồng 3 Sản phẩm có màu đỏ nhạt
2 Sản phẩm có màu hồng nhạt 1 Sản phẩm có màu khác lạ.
0 Không có màu đặc trưng của hoa bụp giấm, biểu hiện màu của sự hư hỏng
MÙI
5 Mùi thơm nhẹ hài hoà
4 Mùi thơm đặc trưng nhưng kém hài hoà.
3 Sản phẩm có mùi nhạt hơn hoặc đậm hơn mức hài hoà. 2 Sản phẩm có mùi thơm không đặc trưng.
1 Sản phẩm có mùi khác lạ. 0 Sản phẩm có mùi hư hỏng.
VỊ
5 Vị đặc trưng, ngọt vừa, chua nhẹ hài hoà. 4 Vị ngọt hơi chua đặc trưng, ít hài hoà. 3 Sản phẩm có vị hơi ngọt, không chua. 2 Sản phẩm có vị ngọt, chua không rõ ràng. 1 Sản phẩm có vị ngọt gắt, hoặc chua gắt. 0 Sản phẩm có vị lạ biểu hiện của sự hư hỏng.
TRẠNGTHÁI THÁI
5 Trạng thái lỏng đồng nhất đặc trưng cho sản phẩm. 4 Sản phẩm ít đặc trưng biểu hiện của sự phân lớp không
rõ ràng.
3 Trạng thái lỏng hơi sệt.
2 Sản phẩm quá lỏng hoặc quá đặc 1 Sản phẩm đặc sệt
0 Biểu hiện của sự hư hỏng.
Bảng 8.11: Bảng cho điểm chỉ tiêu cảm quan đối với nước giải khát từ bụp giấm
Hệ số quan trọng biểu thị mức độ quan trọng của các chỉ tiêu. Hệ số này được quy định cho từng loại sản phẩm cụ thể và do các chuyên gia đề nghị.
Căn cứ vào tài liệu, xây dựng hệ số quan trọng cho sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm như sau:
Tên chỉ tiêu Hệ số quan trọng(HSQT)
% 4 Màu sắc 30 1,2 Mùi 20 1 Vị 25 1 Trạng thái 25 0,8 8.1.2.1 . Mục đích
Xem sản phẩm " Nước giải khát bụp giấm" có được người tiêu dùng chấp nhận hay không và mẫu sản phẩm nào được yêu thích hơn.
8.1.2.2 . Địa điểm thí nghiệm
8.1.2.3 . Giới thiệu về sản phẩm
8.1.2.4 . Giới thiệu về hội đồng
- Số lượng người thử: 20 thành viên - Độ tuổi: 18-25 tuổi
- Nghề nghiệp: Sinh viên
- Đặc điểm: Chưa qua huấn luyện
8.1.2.5 . Yêu cầu người thử
- Mỗi cảm quan viên nếm và cho điểm tương ứng với từng chỉ tiêu. - Các mẫu được mã hóa riêng để đảm bảo tính khách quan.