Trưởng thành; B Bao nang nhiều đầu trong gan người; C Người bệnh; 1 Tử cung; 2 Vết cắt bao nang; 3 Nang sán chó

Một phần của tài liệu Động vật học Không xương sống part 3 pot (Trang 25 - 26)

bệnh; 1. Tử cung; 2. Vết cắt bao nang; 3. Nang sán chó

Theo Graff thì tổ tiên đó bắt nguồn từấu trùng planula của Ruột khoang, hình thành nên Giun giẹp theo các bước sau: Từ ấu trùng planula hình thành nên sán lông Không ruột, sau đó hình thành nên sán lông Ruột thẳng. Từ sán lông Ruột thẳng hình thành nên sán ký sinh theo 3 hướng:

Hướng 1 hình thành nên Ruột thẳng hiện sống.

Hướng thứ 2 chuyển từ ký sinh ngoài sang ký sinh trong hình thành nên sán lá Một vật chủ, Sán dây với vòng phát triển qua biến thái

nhưng không có xen kẽ thế hệ.

Hướng này còn để lại dấu vết trên nhiều Ruột thẳng sống bám trên da hay trên khoang mang của tôm cá và đặc biệt là trên vòng đời của sán lá Một vật chủ chuyển từđời sống ký sinh ngoài sang ký sinh trong ở cơ thểếch nhái.

Hướng 3 chuyển từ đời sống hội sinh trong khoang áo ốc sang đời sống ký sinh trong nội quan cơ thể ốc rồi tiếp tục chuyển từ giai đoạn trưởng thành sinh sản hữu tính sống tự do sang đời sống ký sinh ở vật chủ mới. Hướng này còn để lại nhiều dấu vết trên các Ruột thẳng hội sinh trong khoang áo của ốc.

92

Vòng đời của Sán lá và Sán dây tuỳ theo nhóm có thể biến đổi theo hai hướng đối lập: hoặc có thêm vật chủ mới do xuất hiện các động vật ăn thịt mới, hoặc tiêu giảm vật chủ do hiện tượng sinh sản sớm của ấu trùng.

Có tác giả căn cứ vào cấu trúc mô bì kiểu hợp bào của giun giẹp ký sinh đã tách nhóm động vật có mô bì mới (Neodermata) ra khỏi nhóm Sán lông, kể cả Sán lông ký sinh.

Một phần của tài liệu Động vật học Không xương sống part 3 pot (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)