Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp:

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện trà bồng tỉnh quảng ngãi (Trang 90 - 102)

Phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc quản lý, tổ chức HĐTN. Phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình để góp phần cùng nhà trường thực hiện có hiệu quả việc giáo dục học sinh.

Tạo điều kiện hỗ trợ về vật chất, kinh phí và các điều kiện tổ chức HĐTN.

Cần tổ chức các hoạt động bổ ích, các buổi sinh hoạt cộng đồng tại địa phương để học sinh tích cực tham gia, từ đó giúp học sinh trao dồi thêm các kinh nghiệm cho

bản thân.

2.3. Đối với các trường tiểu học

Tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBGV để mỗi GV nắm chắc mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và hình thức tổ chức HĐTN là rất cần thiết.

Cần xây dựng các kĩ năng nền cho HS vì khi tham gia HĐTN, học sinh phải huy động kiến thức, kĩ năng, các phẩm chất năng lực tổng hợp để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn.

Hướng dẫn cho HS tìm hiểu về HĐTN. Phải hướng dẫn cho HS hiểu mục đích, ý nghĩa, cách tổ chức HĐTN để các em biết lựa chọn các hình thức cho phù hợp. Tạo cơ hội cho tất cả HS được tham gia hoạt động.

Làm tốt công tác tham mưu, đề xuất, phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, cơ sở vật chất, tài liệu, các phương tiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt động.

Tăng cường công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Theo dõi, kiểm tra đánh giá thường xuyên việc tổ chức hoạt động của các lớp. Để từ đó kịp thời biểu dương, động viên, khen thưởng các GV và tập thể lớp đã làm tốt. Bên cạnh đó kịp thời uốn nắn, điều chỉnh những GV chưa làm tốt mảng hoạt động này.

2.4. Đối với cha mẹ học sinh

Giữ mối liên lạc thường xuyên với GVCN, với nhà trường để nắm tình hình học tập và rèn luyện của con em mình, kịp thời phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục HS.

DAN MỤC TÀI LIỆU T AM K ẢO

[1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD, Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ nhà trường Tiểu học, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Hoạt động

trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 22 về sửa đổi, bổ sung một số điều của

Quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn, hướng dẫn thực hiện Chương trình hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Hà Nội

[7] Cai Rôp (1960), Giáo dục học, Bản dịch của khu học xá.

[8] Tưởng Duy Hải (2016), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học vật lí ở trường phổ thông”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[9] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10] Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [11] Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS,

NXB Giáo dục.

[12] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13] Đỗ Nguyên Hạnh (1996), “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2.

[14] Harold koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học - Kĩ thuật

[15] Hội đồng bách khoa chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ

điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa

[16] Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB GD.

[17] M. I. Kondaca (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung Ương 1, Hà Nội.

nghiệm ở tiểu học, Viện nghiên cứu sư phạm – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

[19] Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt nam.

[20] Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lý học của

công tác quản lý trường học, NXB giáo dục

[21] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[22] Phòng GD&ĐT huyện Trà Bồng (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019

cấp Tiểu học, Trà Bồng, tháng 5 năm 2019

[23] Bùi Việt Phú (Chủ biên), Nguyễn Văn Đệ, Đặng Bá Lâm (2014), Chiến lược

chính sách phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

[24] Bùi Việt Phú, Lê Quang Sơn (2013), Xu thế phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

[25] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.

[26] Lê Quang Sơn (2014), Quản lý hoạt động giáo dục và dạy học nhà trường, Chuyên đề sau Đại học.

[27] Nguyễn Minh Thuyết (2019), “Đánh giá kết quả giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thông mới như thế nào”, Báo Giáo dục thời đại.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHI U TRƢNG CẦU Ý KI N

(Dành cho cán bộ quản lý (lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học)

Kính thƣa quý thầy cô!

Để có cơ sở khoa học giúp chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm trong các trường tiểu học, xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn. Ý kiến của quý thầy (cô) chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của quý thầy (cô)!

Câu 1: Theo thầy (cô), việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM có cần thiết cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên hay không? (chỉ chọn một câu trả lời)

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Ít cần thiết 4. Không cần thiết

Câu 2: Xin thầy (cô) vui lòng đánh giá về mức độ thực hiện mục tiêu HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM của học sinh trƣờng mình (đánh giá tất cả 6 nội

dung đã nêu) TT Nội dung Mức độ hình thành Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Hình thành thói quen tích cực trong cuộc sống 2 Hình thành năng lực thiết kế và tổ chức

hoạt động

3 Hình thành thói quen chăm chỉ

4 Biết tự đánh giá và điều chỉnh bản thân

5 Hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa 6 Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề 7 Có ý thức hợp tác nhóm

Câu 3: Thầy (cô) vui lòng đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm sau đây cho học sinh trƣờng mình (đánh giá tất cả 10 hoạt động

đã nêu)

TT Nội dung Mức độ thực hiện

RTX TX TT CTH

1 Hoạt động khám phá bản thân 2 Hoạt động rèn luyện bản thân 3 Hoạt động chăm sóc gia đình 4 Hoạt động xây dựng nhà trường 5 Hoạt động xây dựng cộng đồng

6 Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

7 Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường 8 Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp

9 Hoạt động rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp

10 Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp.

Câu 4: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng các phƣơng pháp giáo dục sau đây trong hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng mình(đánh giá mức độ thực hiện đối với tất cả các phương pháp đã nêu)

Mức độ thực hiện

RTX TX TT CTH

1 Phương pháp nêu gương

2 Phương pháp giáo dục bằng tập thể 3 Phương pháp thuyết phục

4 Phương pháp tranh luận 5 Phương pháp luyện tập 6 Phương pháp khích lệ, động viên 7 Phương pháp tạo sản phẩm 8 Phương pháp trò chơi 9 Phương pháp đóng vai 10 Các phương pháp khác

Câu 5: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng và kết quả thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng mình thông qua các hình thức sau đây(đánh giá mức độ thực hiện đối với tất cả các hình thức đã nêu)

TT

Các hình thức tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI

NGHIỆM

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

RTX TX TT CHT Tốt Khá Trung

bình Yếu

1

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua tiết chào cờ đầu tuần

2

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua tiết sinh hoạt lớp

3

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua các ngày lễ trong năm

4

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua các hoạt động lao động, văn nghệ, thể dục

5

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua các hoạt động ngoại khóa

6

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua hoạt động câu lạc bộ

7

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua các hoạt động xã hội

8

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua các hoạt động Đội, Sao nhi đồng

9

Tổ chức tham gia các hoạt động do địa phương tổ chức

10

Tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM thông qua các hình thức khác

Câu 6: Thầy (cô) cho biết mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm của các lực lƣợng giáo dục sau: (đánh giá đối với tất cả các lực lượng giáo dục đã nêu)

TT Các lực lƣợng tham gia HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Mức độ tham gia

TX TT CTH

1 Giáo viên bộ môn 2 Giáo viên chủ nhiệm

3 Cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

4 Cha mẹ học sinh 5 Cán bộ Đoàn xã

6 Ban phụ trách HĐNGLL

Câu 7: Thầy (cô) cho biết thực trạng hiện có của các điều kiện phục vụ hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng mình (đánh giá đối với tất cả các điều kiện đã nêu)

TT Các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Thực trạng hiện có Đầy đủ Chƣa

đầy đủ Chƣa có

1 Diện tích nhà trường

2

Diện tích sân chơi, bãi tập và mức độ sạch đẹp, an toàn

3 Phòng học và thiết bị trong phòng học 4 Đồ dùng để trình diễn, hướng dẫn 5 Đồ dùng để phục vụ hoạt động tập thể 6 Đồ dùng để thực hành

7 Tài liệu, sách báo phục vụ hoạt động

8

Hệ thống văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

9 Kinh phí dành cho HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Câu 8: Thầy (cô) cho biết mức độ và kết quả thực hiện các nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng mình (đánh giá đối với tất cả các nội dung đã nêu)

Mức độ thực hiện Kết quả thức hiện RTX TX TT CTH Tốt Khá Trung

bình Yếu

I Quản lý mục tiêu HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1

Rà soát, cập nhật các văn bản của các cấp quản lý về HOẠT ĐỘNG TRẢI

Mức độ thực hiện Kết quả thức hiện RTX TX TT CTH Tốt Khá Trung

bình Yếu

NGHIỆM cho HS

2

Tổ chức quán triệt cho GV rõ mục tiêu HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM cho học sinh 3 Hướng dẫn các bộ phận và GV xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM cho HS 4

Quản lý việc chuẩn bị và tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM của GV

5

Tổ chức các buổi tập huấn cho GV về nội dung HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

6

Tổ chức kiểm tra, giám sát HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM cho HS

7

Xây dựng các tiêu chí đánh giá HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM cho HS

II Quản lý nội dung HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1 Tổ chức xác định nội dung chương trình HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM cho HS

2 Tổ chức quán triệt đến các lực lượng thực hiện HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM trong các HĐNGLL

3 Chỉ đạo GV tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM đảm bảo yêu cầu, nội dung GD

4 Tổ chức trưng cầu ý kiến về nội dung HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

5 Rà soát, khai thác CSVC, thiết bị, đồ dùng và tư liệu để tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Mức độ thực hiện Kết quả thức hiện RTX TX TT CTH Tốt Khá Trung

bình Yếu

III Quản lý phương thức tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1 Xây dựng kế hoạch, thực hiện lựa chọn linh hoạt, sáng tạo các phương pháp GD

2 Tổ chức quán triệt cho GV rõ mục đích tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 Hướng dẫn GV sử dụng phối hợp các phương pháp và hình thức tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

4 Tổ chức bồi dưỡng cho GV kĩ năng sử dụng phương tiện hiện đại, ứng dụng CNTT trong tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

5 Tổ chức thực hiện đổi mới phương thức tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

6 Giám sát, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện đổi mới phương thức tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

IV Quản lý việc sử dụng các loại hình HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1 Tổ chức xác định các hình thức tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM phù hợp với HS của nhà trường 2 Tổ chức tập huấn đến các lực lượng thực hiện HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3

Chỉ đạo GV sử dụng hình thức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM đảm bảo yêu cầu, phù hợp với nội dung, phương pháp GD

Mức độ thực hiện Kết quả thức hiện RTX TX TT CTH Tốt Khá Trung bình Yếu về hình thức tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5

Chỉ đạo tổ chức nhiều hoạt động khác nhau để nâng cao hiệu quả hoạt động

6

Giám sát, kiểm tra và đánh giá việc sử dụng các hình thức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

V

Quản lý các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm

1

Sự chủ động phối hợp giữa Ban giám hiệu - Ban HĐNGLL - GVCN - GV bộ môn 2 Ban HĐNGLL chủ động phối hợp với GVCN, GV bộ môn 3 GVCN chủ động phối hợp với GV bộ môn, Ban HĐNGLL 4 GV bộ môn chủ động phối hợp với GVCN, Ban HĐNGLL 5

Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh và gia đình học sinh trong thực hiện HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6

Nhà trường phối hợp với các hội đoàn thể, ban ngành địa phương trong thực hiện HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

7

Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương trong thực hiện HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VI

Quản điều kiện,

phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm

Mức độ thực hiện Kết quả thức hiện RTX TX TT CTH Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cho HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2 Chuẩn bị đầy đủ CSVC và phương tiện phục vụ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

3 Tổ chức bảo quản, khai thác, sử dụng có hiệu quả các CSVC, phương tiện phục vụ cho HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

4 Huy động có hiệu quả kinh phí cho HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

5 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa để tăng nguồn kinh phí phục vụ cho HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VII Quản lý việc kiểm tra,

đánh giá chương trình hoạt động trải nghiệm

1 Đánh giá năng lực xã hội của học sinh

2 Đánh giá năng lực học của học sinh

3 Đánh giá phẩm chất của học sinh

4 Đánh giá thông qua hoạt động thực tế cuộc sống 5 Sử dụng kết quả để khẳng

định mức độ đạt được 6

Sử dụng kết quả đánh giá cuối mỗi học kì và cuối năm học

7

Sử dụng kết quả đánh giá kích thích sự tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh

Câu 9: Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, quý thầy (cô) có những kiến nghị, đề xuất gì đối với các cấp quản lý?

- Đối với Sở GDĐT tỉnh Quảng Ngãi: ………..………...

……… ………...………… ……… ……… ………

- Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp:………

……… ………...………… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện trà bồng tỉnh quảng ngãi (Trang 90 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)