Input X Range trong hộp thoại Regression chứa gì
a. Vùng đại chỉ chứa biến phụ thuộc Y b. Vùng địa chỉ chứa biến độc lập X
c. Chứa ô đầu tiên không chứa dữ liệu hồi quy d. Chứa hệ số hàm hồi quy tuyến tính
Vì: + Input Y Range: Vùng chứa địa chỉ biến phụ thuộc Y + Input X Range: Vùng chứa địa chỉ biến độc lập X
+ Labels: tích vào nếu ô đầu tiên không chứa dữ liệu hồi quy
+ Constant is Zero: tích vào nếu hệ số tự do của hàm hồi quy tuyến tính
K
“Keep Solver Solution” trong hộp thoại Solver Results để làm gì?
a. Hủy kết quả Solver vừa tìm được
c. Trả các biến về tình trạng ban đầu d. Lưu kết quả trên bảng tính
Vì: + Keep Solver Solution để lưu kết quả trên bảng tính.
+ Restore Original Values để hủy kết quả vừa tìm được và trả các biến về tình trạng ban đầu. + Save Scenario để lưu kết quả vừa tìm được thành một tình huống để có xem lại sau này.
Kết luận nào sau đây không chính xác về phương pháp hồi quy tương quan?
a. Phương pháp hồi quy tương quan dự báo dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính.
b. Phương pháp hồi quy tương quan dùng để dự báo giá trị tương lai của một đại lượng dựa vào dữ liệu quá khứ của chính đại lượng đó.
c. Phương pháp hồi quy tương quan dùng để dự báo
d. Phương pháp hồi quy tương quan sử dụng các hàm như: TREND, LINEST, SLOPE, FORECAST, …
Vì:Phương pháp hồi quy tương quan được dùng để dự báo giá trị tương lai của một đại lượng dựa vào dữ liệu quá khứ của một vài đại lượng khác và mối tương quan giữa chúng
Kết luận nào sau đây là chính xác?
a. Trình cài thêm Regression chỉ được dùng trong hồi quy tuyến tính đơn.
b. Trình cài thêm Regression dùng cho cả hồi quy tuyến tính đơn và hồi quy tuyến tính bội c. Trình cài thêm Regression chỉ dùng cho hồi quy tuyến tính bội
d. Đầu ra khi sử dụng trình cài thêm Regression chính là giá trị dự báo.
Vì: Trình cài thêm Regression dùng cho cả hồi quy tuyến tính đơn và hồi quy tuyến tính bội
Kết luận nào sau đây là đúng?
a. Công thức tính điểm hòa vốn là:
b. Tổng chi phí = Biến phí đơn vị * sản lượng c. Biến phí là chi phí sản xuất một đơn vị sản phấm d. Điểm hòa vốn là sản lượng mà tại đó Lợi nhuận bằng 0
Vì: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, câu hỏi thường được đặt ra là sản xuất hay bán bao nhiêu sản phẩm để cân bằng giữa thu nhập và chi phí, nghĩa là khi đó doanh nghiệp được hòa vốn. Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó LN (lợi nhuận) = 0
Với LN = DT – TC (Tổng thu – Tổng chi phí)
Kết luận nào sau đây là đúng?
a. Hàm PMT không tính trừ phần lãi của vốn vay
b. Bài toán bán hàng trả góp sử dụng Goal Seek để tìm số tiền hàng tháng phải trả
c. Sử dụng kết hợp PMT và Goal Seek để tìm số tiền khách hàng trả trước khi các tham số khác không đổi
d. Sử dụng kết hợp PMT và Goal Seek để tìm số tiền hàng tháng phải trả khi các tham số khác không đổi
Vì: + Hàm PMT xác định chính xác số tiền trả góp hàng tháng có tính trừ phần lãi do vốn vay giảm.
+ Sử dụng kết hợp hàm PMT và công cụ Goal Seek để thực hiện tìm lãi suất thực chất phải trả. Ta sử dụng kết hợp PMT và Goal Seek để tìm số tiền khách hàng trả trước khi các tham số khác không đổi.
Kết luận nào sau đây là đúng về phương pháp trung bình dài hạn:
b. Công thức dùng để dự báo là:
c. Số dự báo ở kỳ thứ t+1 sử dụng phương pháp trung bình dài hạn bằng trung bình cộng của n kỳ trước đó.
d. Phương pháp trung bình dài hạn phù hợp với các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
Kết luận nào sau đây là đúng về phương pháp trung bình động:
a. Phương pháp trung bình động phù hợp với các lượng tăng (giảm) tùy ý
b. Phương pháp trung bình động cho kết quả tương tự như phương pháp trung bình dài hạn
c. Công thức dùng để dự báo là:
d. Số dự báo ở kỳ thứ t+1 sử dụng phương pháp trung bình động bằng trung bình cộng của n kỳ trước đó.
Vì: Số dự báo ở kỳ thứ t + 1 bằng trung bình cộng của n kỳ trước đó. Như vậy, cứ mỗi kỳ dự báo lại bỏ đi số liệu xa nhất trong quá khứ và thêm vào đó số liệu mới nhất.
Công thức:
Kết luận nào sau đây là đúng trong bài toán quy hoạch tuyến tính?
a. Số ẩn xuất hiện trong hàm mục tiêu và số ẩn trong các ràng buộc có thể khác nhau b. Sử dụng Goal Seek để giải bài toán Quy hoạch tuyến tính
c. Quy hoạch tuyến tính là bài toán phân tích sự biến đổi của biến đầu ra khi có một hay nhiều biến đầu vào thay đổi
d. Số ẩn xuất hiện trong hàm mục tiêu và số ẩn trong các ràng buộc phải bằng nhau
Vì: + Trong bài toán quy hoạch tuyến tính, số ẩn xuất hiên trong hàm mục tiêu và trong các rằng buộc có thể khác nhau;
+ Bài toán phân tích sự biến đổi của biến đầu ra khi có một hay nhiều biến đầu vào thay đổi là bài toán phân tích độ nhạy
+ Sử dụng Goal Seek để giải bài toán bán hàng trả góp và bài toán điểm hòa vốn (chứ không phải giải bài toán quy hoạch tuyến tính)
Kết luận nào sau đây sai?
a. Sử dụng Goal Seek là một cách để dự báo
b. Dự báo giúp nhà quản lý lập kế hoạch sản xuất cho tương lai.
c. Có rất nhiều phương pháp dự báo khác nhau như: trung bình dài hạn, trung bình động, hồi quy… d. Dự báo kinh tế là việc đưa ra các dự báo những sự kiện kinh tế sẽ xảy ra trong tương lai dựa trên cơ sở phân tích khoa học các số liệu kinh tế của quá khứ và hiện tại.
Vì: Sử dụng chức năng Goal Seek để giải quyết bài toán bán hàng trả góp và bài toán điểm hòa vốn.
Kết luận nào sau đây là sai?
a. Điểm hòa vốn là sản lượng mà tại đó lợi nhuận bằng biến phí đơn vị * Sản lượng b. Giá bán đơn vị là giá bán một đơn vị sản phẩm
c. Điểm hòa vốn là sản lượng mà tại đó lợi nhuận bằng 0 d. Sử dụng Goal Seek để giải bài toán điểm hòa vốn
Vì: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó lợi nhuận bằng 0
Kết luận nào sau đây là sai?
a. Công thức của hàm PMT là: PMT(rate, pv, nper)
b. Bài toán bán hàng trả góp sử dụng hàm PMT để tìm số tiền hàng tháng phải trả c. Hàm PMT có tính trừ phần lãi của vốn vay
d. Sử dụng kết hợp PMT và Goal Seek để tìm số tiền khách hàng trả trước khi các tham số khác không đổi.
Vì:Công thức của hàm PMT là: PMT(rate, pv, nper,[fv],[type]) chứ không phải: PMT(rate, pv, nper)
Kết quả của công thức =INT(1257. 879) là:
a. 1257. 9 b. 1258 c. 1257 d. 1257. 0
Vì: hàm INT(number): Trả về số nguyên lớn nhất không vượt quá number. Ví dụ: =INT(5. 6) g 5=INT(-5. 6) g -6 Do đó: =INT(1257. 879) g 1257
Kết quả của hàm PMT(4%,12,3000000) là:
a. 349656 đồng b. 339656 đồng c. 329656 đồng d. 319656 đồng
Vì: Sử dụng hàm PMT với 3 tham số như đề bài, ta tính được kết quả là: 319656 đồng.
Kết thúc hàm LINEST bằng phím gì?
a. Không làm gì cả b. Shift+Enter c. Enter d. Ctrl+ Shift+Enter
Vì: Sau khi nhập xong các tham số cho hàm LINEST, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+Enter để thực hiện phép tính.
Khi dùng Autofill để copy thì địa chỉ tên khối hay tên ô có tính chất gì?
a. Tuyệt đối b. Tương đối
c. Có thể là tuyệt đối và có thể là tương đối d. Không có tính chất gì
Vì: Với các địa chỉ tuyệt đối thì copy xuống địa chỉ vẫn không thay đổi. Với các địa chỉ là tên hay tên ô thì có tính chất tuyệt đối khi dùng Autofill để copy
Khi đã nhập hàm mục tiêu cũng như các rằng buộc trên hộp thoại Solver Parameters, ta ấn nút nào để giải bài toán Quy hoạch tuyến tính?
Vì: Khi đã nhập đủ hết các thông số của bài toán, ta ấn nút Solve (không phải Solver) để giải bài toán Quy hoạch tuyến tính
Khi đặt tên cho cell và khối thì địa chỉ của chúng
a. Là địa chỉ tuyệt đối b. Vẫn là địa chỉ tương đối
c. Thay đổi sau mỗi lần sử dụng auto fill copy d. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai
Vì: Khi sử dụng tên trong công thức thay cho địa chỉ thì khi Autofill copy sẽ coi như địa chỉ tuyệt đối.
Khi giải bài toán quy hoạch tuyến tính, chúng ta nên tổ chức mô hình thành 3 vùng, đó là các vùng nào?
a. Vùng biến, vùng đầu ra và vùng ràng buộc
b. Vùng thông số, vùng tính toán và vùng ràng buộc c. Vùng thông số, vùng tối ưu và vùng ràng buộc d. Vùng biến, vùng tối ưu và vùng ràng buộc
Khi giải bài toán quy hoạch tuyến tính hộp thoại Add Constraint dùng để:
a. Nhập địa chỉ vùng tính toán b. Nhập địa chỉ hàm Mục tiêu c. Nhập các điều kiện của bài toán d. Nhập địa chỉ các biến
Vì: Ứng với mỗi điều kiện ràng buộc của bài toán chúng ta sẽ sử dụng hộp thoại Add Constraint để đưa vào.
Khi giải hệ bằng Solve ta sử dụng mấy hàm trong Excel?
a. 2 b. 1 c. 0 d. 3
Vì: Giải hệ bằng Solve ta không cần sử dụng tới hàm nào cả.
Khi giải hệ phương trình bằng solver ô “set target Cell” cần chứa cái gì?
a. Giá trị 0. b. Giá trị bất kỳ. c. Giá trị -1. d. Không chứa bất kỳ cái gì.
Vì: Set target Cell nghĩa là nhập địa chỉ hàm mục tiêu.
Mà giải hệ phương trình không có hàm mục tiêu nên ô đó sẽ để trống.
Khi giải hệ tuyến tính bằng Solver, khi nhấn nút solve thì thấy xuất hiện thông báo”Set Target Cell contens must be a formula” nhấn OK không cho kết quả gì thì phải làm thế nào?
a. Nhập lại địa chỉ các biến cần tìm. b. Làm lại y hệt các bước trước.
c. Xóa địa chỉ tại ô “Set target cell” sau đó thực hiện tiếp tục các bước sẽ ra kết quả. d. Xóa đi và lập lại mô hình từ đầu.
Vì: Set target Cell nghĩa là nhập địa chỉ hàm mục tiêu.
Mà giải hệ phương trình không có hàm mục tiêu nên ô sẽ để trống.
Khi giải một phương trình bậc 2, chạy GOAL SEEK 2 lần mà chỉ ra 1 kết quả. Như thế có nghĩa là:
a. Phương trình không có nghiệm. b. Phương trình có một nghiệm. c. Phương trình có hai nghiệm.
Vì: Trong trường hợp này thì chưa quyết định được xem phương trình chỉ có một nghiệm hay không. Nếu lần trước bạn nhập giá trị khởi đầu là một số dương thì khi chạy GOAL SEEK lần tới bạn nên nhập giá trị khởi đầu là một số âm lớn.
Khi giải phương trình bằng
Goal Seek trong Excel chúng ta dùng mấy hàm?
a. 3 b. 1 c. 2 d. 0
Vì: Giải phương trình bằng Goal Seek thì ta không cần dùng tới hàm nào cả.
Khi kết thúc việc giải bài toán quy hoạch tuyến tính, ở đầu ra ta thu được?
a. Giá trị dự đoán kỳ tiếp theo của biến đầu ra b. Chỉ có giá trị hàm mục tiêu đã được tối ưu hóa
c. Giá trị của các biến thỏa mãn tất cả các rằng bộc của bài toán d. Giá trị các biến, giá trị hàm mục tiêu sau khi đã được tối ưu hóa
Vì: Ở đầu ra của bài toán quy hoạch tuyến tính, ta thu được giá trị các biến, giá trị hàm mục tiêu sau khi đã tối ưu hóa hàm mục tiêu.
Khi sử dụng Advanced Filter, lựa chọn “Copy to another location” dùng để thiết lập:
a. Dữ liệu thỏa mãn hiển thị ở bất kì vùng nào còn trống trong Sheet đó b. Dữ liệu thỏa mãn điều kiện hiển thị ở vùng CSDL
c. Người dùng sẽ tùy biến vùng dữ liệu thỏa mãn sẽ hiển thị trong Sheet. d. Dữ liệu thỏa mãn luôn hiển thị ở vùng điều kiện
Vì: Advance Filter dùng để lọc dữ liệu ở mức nâng cao hơn so với chức năng lọc dữ liệu của
AutoFilter. AdvancedFilter cho phép người dùng lọc dữ liệu theo các tiêu chi tùy chọn và theo nhiều tiêu chí khác nhau.
Menu: Data → Filter→ AdvancedFilter, hộp thoại xuất hiện. Trong đó:
Copy to another location sẽ cho phép người dùng sẽ tùy biến vùng dữ liệu thỏa mãn sẽ hiển thị trong Sheet.
Khi sử dụng AutoFilter, mệnh đề so sánh “does not end with…” mang ý nghĩa:
a. Có chứa b. Nhỏ hơn c. Lớn hơn d. Không kết thúc với
Khi sử dụng bảng dữ liệu Tables, ”Column input cell” trỏ đến vùng dữ liệu nào?
a. Dữ liệu đầu vào chứa theo hàng b. Dữ liệu ban đầu
c. Dữ liệu đầu vào chứa theo cột d. Dữ liệu bôi đen bất kỳ
Vì: Xác định bảng dữ liệu (bao gồm cả cột hoặc dòng và ô có chứa công thức). Chọn lệnh: Data → Tables… với các lựa chọn sau:
+ Nhập địa chỉ của ô dữ liệu đầu vào tại Row Input cell cho dữ liệu đầu vào chứa theo dòng. + Nhập địa chỉ của ô dữ liệu đầu vào tại Column Input cell cho dữ liệu đầu vào chứa theo cột.
Khi sử dụng bảng dữ liệu Tables, ”Row input cell” trỏ đến vùng dữ liệu nào?
a. Dữ liệu đầu vào chứa theo cột b. Dữ liệu bôi đen bất kỳ
c. Dữ liệu ban đầu
d. Dữ liệu đầu vào chứa theo hàng
Vì: Xác định bảng dữ liệu (bao gồm cả cột hoặc dòng và ô có chứa công thức). Chọn lệnh: Data → Tables… với các lựa chọn sau:
+ Nhập địa chỉ của ô dữ liệu đầu vào tại Row Input cell cho dữ liệu đầu vào chứa theo dòng. + Nhập địa chỉ của ô dữ liệu đầu vào tại Column Input cell cho dữ liệu đầu vào chứa theo cột.
a. Top Row b. Reference c. Function d. Left Column
Vì: Consolidate có chức năng tạo CSDL tổng hợp từ những CSDL chi tiết (được chọn lựa trên cùng một hoặc trên nhiều tệp tin bảng tính khác nhau) có cấu trúc giống nhau.
Chọn lệnh Data → Consolidate, xuất hiện hộp thoại: + Function: Chọn hàm cần dùng để tổng hợp.
+ Reference: Nhập hoặc dùng chuột để quét chọn và nhấn nút Add lần lượt tọa độ các bảng chi tiết cần tổng hợp.
+ Top Row: Tạo dòng tiêu đề cho bảng tổng hợp.
+ Left Column: Tạo tiêu đề cột đầu tiên cho bảng tổng hợp.
+ Create link to source data: Tạo mối liên kết từ bảng tổng hợp đến các bảng chi tiết nhằm Mục đích nếu có sự thay đổi trong các bảng dữ liệu chi tiết thì các dữ liệu liên quan trong bảng tổng hợp cũng tự thay đổi theo.
Khi sử dụng chức năng Solver thì hộp thoại nào xuất hiện?
a. Solver Table b. Data Solver c. Solver d. Solver Parameter
Vì: Khi sử dụng Solver để xác định giá trị tối ưu, hộp thoại Solver Parameter sẽ xuất hiện. Chọn Tools →Solver, hộp thoại Solver Parameters xuất hiện:
Khi sử dụng chức năng Subtotals, ở lựa chọn “At each change in” chọn trường:
a. Trường dùng để thống kê
b. Trường dùng để phân chia nhóm
c. Trường bất kỳ
d. Trường dùng để tính Subtotals
Vì: Subtotal dùng để sắp xếp lại vùng dữ liệu theo trường dùng để phân chia nhóm cần tính. Menu: Data à Subtotal. Xuất hiện hộp thoại Subtotals. Trong đó:
+ At each change in: Trường cần nhóm lại.
+ Use function: Tính tổng các nhóm hàm đang chọn. + Add subtotal to: Trường cần tính tổng.
Khi sử dụng chức năng Text To Columns, nếu dữ liệu bị phân tách bởi các ký tự “,” thì lựa chọn:
a. Gualifier b. Text c. Delimited d. Fixed with
Khi sử dụng chức năng Validation, “Source” là phần để điền:
a. Không cần chọn b. Vùng dữ liệu ban đầu
c. Vùng dữ liệu chứa danh sách nguồn