C 1:4 thần chú: dùng binh không ngại gian trá 50 A 20,54.1010J

Một phần của tài liệu 18 đề luyện thi đại học môn vật lý (Trang 46 - 51)

- Thứ 2 tính toán có nhiều cách nhưng dùng cách nào nhanh nhất lại là việc khác

49. C 1:4 thần chú: dùng binh không ngại gian trá 50 A 20,54.1010J

A. 20,54.1010J

..V.P..

Văn kê khởi vũ

Dịch: nghe tiếng gà gáy thức dạy tập võ

Chuyện kể về 2 dũng tướng Tổ Địch và Lưu Côn đời Tây Tấn. 2 người rất tâm đầu ý hợp và có một thói quen cứ sáng mai nghe tiếng gà gáy thì thức dạy luyện võ, sau này cả 2 đều trở thành những dũng tướng đương triều. Phàm là những vĩ nhân xưa nay đều quý trọng thời gian và có chí tiến thủ như Tổ Địch và Lưu Côn ấy

đáp án đề 2

Câu 1. D. T = 0,5s t = 2T  S = 4.2.6 = 48cm

Câu 2. D. T = 2 . Chú ý bài toán yêu cầu tính tần số

Câu 3. B. 1cm. thần chú: Vương triều nào thần tử ấy

Khi thang đang đứng yên vị trí cân bằng của vật ở O1 khi lò xo giãn một lượng l = mg/k = 2cm (không cần tính cũng được, nếu

tính nên dùng kinh nghiệm tính cho nhanh: l = m/K = 200/100

= 2cm (dùng binh không ngại gian trá)

Khi thang chuyển động thì xuất hiện thêm một lực quán tính hướng lên: F = m.athang = 1N. lực này làm cho vị trí cân bằng O2 dịch lên trên một đoạn O1O2 = F/K = 1cm. bây giờ vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới O2. Như vậy O2 bây giờ là vị trí cân bằng, O1 lại là biên (vương triều nào thần tử ấy)vì ban đầu vật đứng yên ở O1. Suy ra biên độ A = 2cm

Vì biên độ bằng khoảng cách từ biên đến vị trí cân bằng (chú ý: khái niệm càng cơ bản càng ẩn chứa nhiều vấn đề nan giải - đỉnh cao của bài tập thuộc về lý thuyết

đây là bài toán kích thích trong thời gian dài. các đề sau ta sẽ khai thác vấn đề

đại hướng tức là giá trị cực đại cộng có hướng (cộng véc tơ). tức vô nghĩa là giá trị tức thời cộng vô hướng: x = x1 + x2 = 3 + 4 = 7cm

Câu 5. C. Thần chú: quy về sự hoàn hảo

đây là bài toán tần suất khổng lồ. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở biên dương x = 4cm.

Trong một chu kỳ khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vật bằng 2cm 4 lần (hình vẽ). Như vậy nếu trạng thái này lần thứ 2012 thì phải thực hiện chu kỳ. Ta tách 2014 = 2012 + 2. Như vậy sau chu kỳ vật trở lại vị trí ban đầu x = 4cm. (quy về sự

hoàn hảo). để đi thêm 2 lần nữa thì vật đi thêm 6cm. vậy tổng quãng đường là S = 4. . A + 6 = 8052cm

Câu 6. B. Tại thời điểm t= 0; vật đang ở biên  x = A = A0 - F/K = 5,99cm đến thời điểm t = 0,05s thì   = 0,05.100 =

/2rad  vật qua vị trí cân bằng có li độ bằng 0  S = A = 5,99cm

Ta có: vtb = S/t = 5,99:0,05 = 119,8cm/s

Câu 7. C. mỗi hệ có  không đổi, mà W = .

Câu 8. D. âm thanh truyền đến tai 2 lần, một lần truyền trong không khí, một lần truyền trong thép. Lần truyền trong thép nhanh hơn nên đến sớm: tt = tkk -

0,2828 = - 0,2828  vt = 100/tt = 5810m/s

Câu 9. D.Số điểm trên đường kính MN có biên độ cực đại: − ≤

≤  -10 k  10  có 21 điểm trong đó 2 điểm ngoài cùng thuộc đường tròn đồng nghĩa có 2 vân giao thoa tiếp tuyến với đường tròn, mỗi vân chỉ tạo ra 1 điểm có A

18 đề luyện thi tập 1

cực đại, còn lại 19 điểm ứng với 19 Hypebol, mỗi Hy pebol cắt đường tròn 2 điểm. Như vậy tổng số điểm là: 2.1 + 19.2 = 40 điểm

Câu 10. D: I = I0. 10 = 10 . 10 = 10 W/m2

.

Câu 11. A

Câu 12. A: t =  /100 = /100 = 0,01s

Câu 13. A. biểu thức điện áp trên điện trở thuần: uR = U0R

cos(100t + /6)V. Tại thời điểm t = 1/300s ta có: uR = U0R

cos(100. + /6) = 0

Nếu đề bài cho một giá trị t  1/300 ta phải tính U0R . U0R = U0cos  = 506V

Câu 14.B (hướng dẫn giải trên lớp) Câu 15. C

Câu 16. B điện áp trên điện trở cực đại khi xảy ra cộng hưởng, UR = U = 150V

Câu 17. D. số cặp cực trên Stato: fđ = .  p = 2(cặp)  tổng số vòng dây trên Stato: N = 2.p.N0 = 2.2.1000 = 4000vòng. Ta có: E = .

√ = 1205 V

Câu 18. B. gọi số vòng trên cuộn sơ cấp là N0, số vòng quấn thuận trên cuộn thứ cấp là N.

Do có 100 vòng quấn ngược nên ta có: N0 = 3(N - 100)

Khi quấn thêm 200 vòng ta có: N0 = 2(N0 - 100 + 200) từ 2 phương trình này ta suy ra N= 500; N0 = 1200. Nếu ban đầu không quấn nhầm thì số vòng trên cuộn thứ cấp là 500 + 100 = 600 vòng  U2/U1 = 600/1200 = 1/2

Câu 19. C

Khi điện áp trên điện trở không phụ thuộc R thì cộng hưởng ở tần

số f0. Tại 2 giá trị f1; f2 làm cho hệ số công suất bằng nhau thì:

f02

= f1. f2 mà f2 = 9f1 f1 = 60Hz

Câu 20. C. chỉ có điện trở tiêu thụ điện năng

Câu 21. D; Câu 22. D

Ta thấy luôn bằng -2 . chứng tỏ hiệu điện thế tức thời trên 2 hộp luôn tỷ lệ với nhau. mà trái dấu  điện áp của chúng cùng phương ngược chiều  điện áp trên 2 hộp ngược pha nhau. vậy một hộp chứa L thuần, hộp còn lại chứa C. Do Hộp X không chứa C nên hộp Y phải chứa C

Câu 24. D. t = Câu 25. D: n = /n

Câu 26. D ≤ ≤ Câu 27. C (hướng dẫn trực

tiếp trên lớp)

Câu 28. C. khi dùng bước sóng 1 ta có L = 10i1;

khi dùng bức xạ 2 ta có: L = x. i2x = 20. = 20. = 16,6 

có 16 + 1 = 17 vân

Chú ý: nếu phần nguyên của x là số lẻ thì để nguyên, là số chẵn thì cộng thêm 1

Câu 29. A. giao thoa thể hiện tính chất sóng,

trường sóng là trường liên tục, trường hạt là trường gián đoạn(lượng tử)

Câu 30.C. e.UAK =  Câu 31. B. rn = n2

r0 Câu 32. B (mật khẩu – hướng dẫn trực tiếp trên lớp)

Câu 33. D. Công thoát A = 2,84eV. Muốn e từ trong mạng tinh thể ra thì  phải lớn hơn A

Câu 34. A. Câu 35.B e trong bán dẫn hấp thụ phô tôn thì giải phóng khỏi mạng tinh thể, từ đó hình thành lỗ trống

Câu 36. C. A  B + C. Khi hạt nhân mẹ đứng yên: mB.vB = mB.vC

Câu 37. A. Số hạt nhân X tạo ra bằng số hạt nhân I mất đi (N) . Do phóng xạ  không thay đổi số khối nên NX : NY = mX: mI 7: 1 N: N = 7: 1  t = 3T Câu 38. D. đ đ = WđU + Wđ = Epư Câu 39. C: n + U235  X + Y + kn Q = . . ư. ư

18 đề luyện thi tập 1

n phản ứng là hệ số của U trong phương trình Câu 40.B. E = mc2. Với m =

Câu 41.C. Mạch dao động kín không bức xạ năng lượng

Câu 42. A. Do A1 = A2 =

Câu 43. D. Khi kéo vật ra vị trí lò xo giãn 4cm rồi thả nhẹ khi đó biên độ ban đầu bằng 4cm. do có lực cản nên biên độ dao động trong nửa chu kỳ đầu biên độ dao động A = A0 - F/K = 4 -

. 100 = 3cm

Trong nửa chu kỳ đầu vật dao động quanh vị trí cân bằng mới cách vị trí lò xo không biến dạng 1cm với phương trình: x = 3cos10t (cm)(chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng mới, chiều dương theo chiều lò xo giãn). Thay t = 1/30  x = 1,5cm

 lò xo giãn 1 đoạn: 1 + 1,5 = 2,5cm

Câu 44.B. lực điện F = 2N  sau khi đóng công tắc vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 2cm(chiều dài lò xo bằng 22cm)  tại thời điểm đóng công tắc vật ở biên(x = -2cm). Khi lò xo dài 22cm thì li độ bằng -2cm. t = . Câu 45. C ZL = ZC Câu 46. D.   = 2/3; U1 = U2  u = 11cos(120t +/6)V, tại t = 0  u = 5,53V Câu 47. C Câu 48. C câu 49B;

Câu 50. A. năng lượng nghỉ của 2 hạt e và e+ chuyển hoá thành năng lượng phô tôn cuả 2 bức xạ  . ta có: 2.me.c2 = 2 hc/ max

..V.P..

Chuyến đi vạn dặm bắt đầu từ bước chân!

đây là một câu xuất sứ từ Đạo gia. Nguyên văn là: “Thiên lý chi hành, thuỷ vu túc hạ” Đúng ra phải dịch là chuyến đi ngàn

dặm…Nhưng tôi gấp 10 lần lên để tăng thêm phần long trọng.

Một phần của tài liệu 18 đề luyện thi đại học môn vật lý (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)