Tiền lệ pháp

Một phần của tài liệu Khái niệm hình thức pháp luật phần 2 các loại nguồn pháp luật phần 3 các loại nguồn của pháp luật việt nam (Trang 30 - 31)

Án lê ‘ trong luâ ‘t nhà Lê

Dưới thời nhà Lê, niên hiệu Hồng Đức, vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tận dụng kỹ thuật “làm cho pháp luật đầy đủ, dễ hiểu” bằng cách ghi tóm lược lại những bản án đã được các quan xử án xử rồi, chọn ra làm tiền lệ điển hình để về sau cứ noi theo đó mà xử các trường hợp tương tự. Cụ thể như trong Bộ luật Hồng Đức, các Điều 396, 397 về việc phân chia điền sản hương hỏa thực chất là những bản án được tóm lược lại, chép kèm vào bộ luật.

Hồng Đức thiện chính thư là một kho tài liê ‘u rất quý giá về hai phương diê ‘nn álê ‘ và luâ ‘t pháp triều Lê. Trong đó, phần lớn các bản án trở thành án lê ‘ thời xưa đều liên quan đến ruô ‘ng đất. Ngoài ra, cũng có những án lê ‘ liên quan đến nhiều lĩnh vực khác, nhất là hôn nhân và gia đình. Lê ‘ về “phụ trái tử hoàn” (Đoạn 101) nêu rõ: “Nếu hac mẹ mắc nợ mà bỏ trốn thì con cháu phải trả; nếu con cháu có nợ mà bỏ trốn thì cha mẹ, ông bà không phải chịu trách nhiê ‘m”. Lê ‘ về “không chồng mà có thai” (Đoạn 262),Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-1496) trình bản án được vua chuẩn phê thành lê ‘: “Gian phụ có thai thì ở phía gian phụ có chứng cứ; còn phía nam phu vì không có bằng chứng thì chỉ có thể xử phạt gian phụ về tô ‘i thông gian thôi”.

Việc dùng bản án xử trước làm tiền lệ để giúp đưa ra đường lối xét xử cho các vụ việc

sau đã là một kỹ thuật lập pháp hay, đọc dễ hiểu, dễ áp dụng trong thực tế. Các bản án 28

này do các phán quan vận dụng kiến thức pháp luật của mình vào tình huống thực tế để xét xử, qua đó đưa ra đường lối xử lý chung.

Một phần của tài liệu Khái niệm hình thức pháp luật phần 2 các loại nguồn pháp luật phần 3 các loại nguồn của pháp luật việt nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w