. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ
TIẾT 20 :KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(Tiết 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌ C: 1.Kiểm tra bài cũ:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động?
- Nhận xét
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng . * Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm.
+Nhóm 1: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua.
+Nhóm 2 :Đóng vai một cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS.
+Nhóm 3 :Đóng vai hai bạn HS đang trên đường về nhà, vừa đi vừa trao đổi về nội dung bài học ngày hôm nay.
+ Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở con đi học buổi sáng.
Hỏi: Các tình huống mà các nhóm vừa đóng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lí chưa ? Vì sao?
- Trả lời :
(Tuỳ thuộc vào sự thể hiện vai của các nhóm HS trong các tình huống mà HS dưới lớp sẽ đưa ra những lời nhận xét hợp lí, chính xác )
Chẳng hạn :
+Lời hội thoại của các nhân vật đã hợp lí, vì đã thể hiện đúng vai của mình, sử dụng với những ngôn từ hợp lí, đúng mực.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận :Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịc sự với mọi người.
* Hoạt động 2 : Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”
- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may”
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau :
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. (Nhóm trình bày sau không trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước. chỉ bổ sung thêm).
1/Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
-Em đồng ý và tán thành cách cư sử của cả hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình. 2/ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? -Em sẽ khuyên bạn là : “Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may”
3/ Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ?
-Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là người bé tuổi hơn mà có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh .
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí các tình huống sau đây :
-Đại diện các nhóm đóng vai xử lí tình huống
+Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới.
…Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao không và nói lời xin lỗi với em HS đó.
+Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.
…Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó một tay. +Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt.
…Nam xin lỗi Việt, sau đó gắng khắc phục, lau khô ở cho Việt.
+Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin .
…Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS này dừng lại trò chơi đó ngay lập tức. Ở đây có thể nhờ sự can thiệp của người lớn.
-HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét các câu trả lời của HS. *Kết luận :
-Lịch sự với mọi người là có những lời nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.
- Rút ghi nhớ.
3.Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
TUẦN 22Đ Đ
ẠO Đ ỨC
TIẾT 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết
2)
I. MỤC TIÊU
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. * Giáo dục kĩ năng sớng:
-Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác. -Ứng xử lịch sự với mọi người.
-Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong mợt sớ tình huớng.
-Kiểm số khi cần thiết.
II. CHUẨN BỊ :
-Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
-Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lịch sự với mọi người ?
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người ?
2. Bài mới :
* Hoạt động 1 :Bày tỏ ý kiến
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do:
1/ Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu .
2/ Một ông lão xin ăn vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát” Thôi đi đi”.
3/ Lâm hay kéo tóc bạn nữ trong lớp.
4/ Trong giờ ăn cơm, vân vừa ăn vừa cười đùa, nòi chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
5/ Khi đi thanh toán tiền ở quày sách, Ngọc nhừng cho em bé nhỏ hơn lên thanh toán trước.
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày từng kết quả thảo luận .
- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh. - Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi….Chúng ta cần giữ phép lịch sự.
* Hoạt động 2 : Thi tập làm người lịch sự
-GV phổ biến luật thi :
+Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy cử ra một đội gồm 4 học sinh.
+Trong mỗi lượt chơi GV đưa ra một sốà lời gợi ý . +Nhiệm vụ mỗi đội chơi, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự.
+Mỗi lượt chơi, đội nào xử lý tốt tình huống sẽ ghi được tối đa 5 điểm.
+Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy đó thắng cuộc.
+GV tổ chức cho 2 dãy thi đua nhau.
+GV cùng ban giám khảo nhận xét các đội thi. +Tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ, ca dao.
- Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1/ Lời nói chẳng mất tiền mua. lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu tục ngữ ý nói: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
2/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu tục ngữ ý nói : nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cu6ng cần phải học nhủ hoc ăn, học gói, học mở
3/ Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Câu tục ngữ có ý nói : lờ chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi …
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét câu trả lời của HS .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Giữ gìn các công trình công cộng.
Đ
ẠO Đ ỨC
TIẾT 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết
I. MỤC TIÊU
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. * Giáo dục kĩ năng sớng:
-Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác. -Ứng xử lịch sự với mọi người.
-Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong mợt sớ tình huớng.
-Kiểm số khi cần thiết.
II. CHUẨN BỊ :
-Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
-Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lịch sự với mọi người ?
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người ?
2. Bài mới :
* Hoạt động 1 :Bày tỏ ý kiến
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do:
1/ Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu .
2/ Một ông lão xin ăn vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát” Thôi đi đi”.
3/ Lâm hay kéo tóc bạn nữ trong lớp.
4/ Trong giờ ăn cơm, vân vừa ăn vừa cười đùa, nòi chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
5/ Khi đi thanh toán tiền ở quày sách, Ngọc nhừng cho em bé nhỏ hơn lên thanh toán trước.
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày từng kết quả thảo luận .
- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh. - Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi….Chúng ta cần giữ phép lịch sự.
* Hoạt động 2 : Thi tập làm người lịch sự
-GV phổ biến luật thi :
+Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy cử ra một đội gồm 4 học sinh.
+Nhiệm vụ mỗi đội chơi, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự.
+Mỗi lượt chơi, đội nào xử lý tốt tình huống sẽ ghi được tối đa 5 điểm.
+Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy đó thắng cuộc.
+GV tổ chức cho 2 dãy thi đua nhau.
+GV cùng ban giám khảo nhận xét các đội thi. +Tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ, ca dao.
- Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1/ Lời nói chẳng mất tiền mua. lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu tục ngữ ý nói: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
2/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu tục ngữ ý nói : nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cu6ng cần phải học nhủ hoc ăn, học gói, học mở
3/ Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Câu tục ngữ có ý nói : lờ chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi …
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét câu trả lời của HS .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Giữ gìn các công trình công cộng.
TUẦN 23Đ Đ
ẠO Đ ỨC