Dân ca Khơ - me (Nam bộ) Su tầm: Đặng Nguyễn
I. Mục tiêu:
- HS biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rỡi
- Biết BH Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam bộ).
II. thiết bị dạy học:
1. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ gõ.
* Máy catxec và băng (nếu có).
2. Hát chuẩn xác bài hát.
III. thông tin cho giáo viên
- Trong bài đọc thêm Tiếng sáo của ngời bạn tù có nhân vật chàng Tiêu. Đó chính là nhạc si Đỗ Nhuận (1922 - 1991). Ông là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Nộị dung 1;
giống nhau và khác nhau giữa 2 khuông nhạc ở bài TĐN số 6; thể hiện BH bàn tay mẹ.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
* Nộị dung 2;
+ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Chim sáo”:
- Giới thiệu bài hát (trong SGK)
- Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - Đọc lời ca.
- BH chim sáo có 2 lời ca, mỗi lời chia thành 3 câu hát.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
* Lu ý: + Giải thích tiếng “đom
boong” có nghĩa là quả đa
+Những chỗ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh, chỗ luyến hai nốt móc đơn phải hát mềm mại.
+ Những chỗ cuối câu hát, trờng độ ngân và nghỉ hai phách rỡi (nốt trắng và lặng đơn).
- Cho hs luyện theo tổ, nhóm, cá nhân
+Hoạt động 2: Hát kết hợp vổ tay, gõ đệm.
- Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp:
Trong rừng cây xanh sáo đùa…. x x x x x x x x x x…..
- Gọi một số nhóm thực hiện (Đánh giá - Nhận xét)
+ Hoạt động 3: Đọc chuyện Tiếng sáo của ngời tù
- Đọc chuyện cho hs nghe
- Đặt câu hỏi? Hs nêu cảm nhận sau khi nghe chuyện.
* Hoạt động cuối; - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc lời ca - Hát theo hớng dẫn - HS thực hiện - HS thực hiện - Lắng nghe - Khâm phục ngời chiến sĩ Cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tởng vào ngày mai tơi sáng.
- HS thực hiện - Lắng nghe.
- Cho hs hát lại bài hát vừa học.
- Kết thúc tiết học gv nhận xét, củng cố, dặn dò.
Khối Lớp 4; TUầN 24; Tiết 24
Thứ hai, ngày tháng năm 200