III. MẶT TÂM LÝ ĐẠO ĐÚC CỦA VẤN ĐỀ SINH ĐẺ
TẢMLÝ HỌCDÂN SỐ
chủ thể cùa chính sách dân số, cũng như với sự tác động qua lại của khách thể và chủ thể.
Khách thể của chính sách dân số (theo quan điểm tâm lí
học) là:
1 )Cộng đổng, nghĩa là dân cư nói chung, các dân tộc riêng lẻ, các nhóm xã hội- nghề nghiệp, lứa tuổi- giới tính, các kiểu gia đình hay cá nhân nhất định; 2) Các thiết chê xã hội, nghĩa là các tiểu hệ thống xã hội mà chúng cần phải xây dựng lại hoạt động của minh dưới tác động của chính sách dân số và gây ảnh hưởng đến hành vi sinh đẻ của con người. Ví dụ, một loạt thiết chế xã hội như hệ thống dịch vụ sinh hoạt là một khách thể của chính sách dân số.
Chủ thể cùa chính sách dân số là những cấp bậc mà chính sách dân số được tiến hành với tên tuổi và sự tham gia của họ- nhà nước, hệ tư tưởng, các phương tiện thông tin đại chúng, dư luận xã hội, hệ thống giáo dục, các cơ quan vãn hố tun truyền.
Trong khn khổ cùa khía cạnh mà chúng ta nghiên cứu, ờ đây cần tách ra 3 vấn đề trung tâm: tâm lí của khách thể cùa chính sách dân số, uy tín cùa chù thể cùa nó và sự ảnh hường qua lại của chủ thể và khách thể. Chúng ta sẽ xem xét từng vấn đề một.
Trong việc nghiên cứu các vấn đề tâm lí học cùa chính sách dân số thì sự phân biệt các khách thể- cộng đồng với các khách thể- thiết chế xã hội là đúng đắn và cần thiết.
Vậy vấn đề tâm lí học trong việc nghiên cứu khách thể của chính sách dân sơ là những cộng đồng là ở chỗ nào? Để trả lời