chuyển sang khai thác công nghiệp
Phân loại mỏ thuộc loại đơn giản, phức tạp hay rất phức tạp. Tính toán kích thước và mức độ phức tạp về cấu trúc địa chất. Tính trữ lượng cân đối, trữ lượng thu hồi.
Trữ lượng thu hồi được tính bằng trữ lượng cân đối (QTL) nhân
với hệ số thu hồi (Kin). Đồng thời tính trữ lượng tiềm năng hay dự báo.
Trữ lượng cấp C1 phải chiếm tới 80%, còn cấp C2 chỉ được
20%.
Các cấp trữ lượng tính toán phải được Uỷ ban quốc gia phê duyệt.
Các số liệu về thành phần và tính chất dầu, khí, condensat lưu lượng và các điều kiện thủy địa chất… phải được nghiên cứu kỹ lưỡng và có độ tin cậy cao, để đưa vào phương án thiết kế khai thác hay phương án khai thác thử.
Ở mỏ đã thăm dò phải tính tối đa các nguồn khóang sản có thể có (nước ngầm, vi lượng, kim loại đặc biệt trong dầu)
Dự thảo các phương án bảo vệ môi trường, an toàn công trình và khu dân cư.
Sau 5 năm phải tính lại trữ lượng, và trình lên Uỷ ban trữ lượng quốc gia phê duyệt.
Nếu mỏ chỉ có trữ lượng khai thác (thu hồi) < 1Tr.T dầu và < 3
Sau khi có giếng khoan thăm dò ở vùng có trữ lượng cấp C1 và C2 cần phải tính lại và chuyển phần diện tích này sang cấp B và A.
Trong trường hợp, phần gia tăng trữ lượng vượt quá 20% thì phải tiến hành tính lại trữ lượng toàn bộ và phải trình Uỷ ban trữ lượng quốc gia phê duyệt.
11.5.7. Tính ranh giới dầu–nước
11.5.7.1.Phương pháp nhiệt độ và áp suất (O.K Bajenova) a. Nếu có các giá trị như nhiệt độ nước, tỷ trọng của nước vỉa phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của nước vỉa
Nếu biết được 3 yếu tố trên, áp suất bão hòa vỉa Ps, và Tv,
tính được tỷ trọng của nước ρn trong điều kiện vỉa, từ đó tính được
sơ bộ ranh giới dầu nước như sau:
Ps = h . v
n
ρ
h: độ sâu của vỉa dầu (ranh giới dầu-nước).
Ps: áp suất bão hòa.
v n
ρ :tỷ trọng của nước ở điều kiện vỉa.
h=
ρn
Ps