KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T3)

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Kỹ thuật 4 - Nguyễn Văn Nguyện - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 26 - 33)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2. HĐ thực hành: (30p)

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T3)

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T3) I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

2. Kĩ năng

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm.

* HS năng khiếu: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm.

3. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.

4. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hànhII. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)

- HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm. + Len (hoặc sợi), khác với màu vải.

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì. .

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp,

- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p)

- Nêu qui trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải?

- GV nhận xét, khen ngợi, dẫn vào bài học

- HS nêu

2. HĐ thực hành: (30p)

* Mục tiêu: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các

mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm.

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải

- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .

Cá nhân

- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.

- HS nêu

- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.

- GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.

HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:

+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.

+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét và đánh giá chung 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p)

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .

- HS thực hành .

- HS trưng bày sản phẩm trong nhóm

- Nhóm trưởng điều hành cách đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chí đã nêu

- Chọn sản phẩm trưng bày trên lớp - Thực hành khâu tại nhà - Tạo sản phẩm từ bài học ________________________________________________________________ Thứ ngày tháng năm 2021 THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức

- Biết cách thêu móc xích, ứng dụng của thêu móc xích.

- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị rúm

* Với HS khéo tay:

+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.

+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

3. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.

4. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hànhII. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: +Tranh quy trình thêu móc xích.

+ Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.

- HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải.

+ Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p)

- GV kiểm tra đồ dùng của HS

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

2. HĐ thực hành: (30p)

* Mục tiêu: Biết cách thêu móc xích, ứng dụng của thêu móc xích. Thêu được

mũi thêu móc xích.

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H. 1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:

+ Nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?

Cá nhân

- HS quan sát mẫu và H. 1 SGK.

+ Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ nhỏ móc nối tiếp nhau

* GV: Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.

- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:

+ Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu?

- GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.

HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.

+ Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? + Nêu cách thêu mũi móc xích thứ nhất, thứ hai,

- GV hướng dẫn cách thêu SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát H. 4a, b, SGK.

+ Cách kết thúc đường thêu móc xích?

- Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. *GV lưu ý một số điểm:

+ Theo từ phải sang trái.

+ Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.

3. Hoạt động ứng dụng (1p)4. HĐ sáng tạo (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p)

giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).

+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.

+ Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …

- Quan sát

+ Thêu từ phải sang trái. . . .

+ Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ. Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2,. . .

- Quan sát

+ Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuống kim, rút chỉ ra mặt sau. . .

- HS tập thêu móc xích trên giấy - HS thực hành thêu tại nhà. - Tạo sản phẩm từ thêu móc xích

Ngày / / Bùi Thị Luyến TUẦN 14 Thứ ngày tháng năm 2021 THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức

- Biết cách thêu móc xích, ứng dụng của thêu móc xích.

2. Kĩ năng

- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị rúm

* Với HS khéo tay:

+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị rúm.

+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

3. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.

4. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hànhII. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: +Tranh quy trình thêu móc xích.

+ Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.

- HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải.

+ Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động

- GV kiểm tra đồ dùng của HS

2. HĐ thực hành: (30p)

* Mục tiêu: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng

chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị rúm.

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: HS thực hành thêu móc xích:

- Y/c HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:

- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.

- GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.

- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.

HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:

+ Thêu đúng kỹ thuật.

+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.

+ Đường thêu phẳng, không bị rúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy địnhù. - GV nhận xét chung và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân - HS nêu ghi nhớ:

+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu

+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.

- HS lắng nghe.

- HS thực hành thêu cá nhân.

- HS trưng bày sản phẩm trong nhóm - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên – Chọn sản phẩm trưng bày trước lớp

- HS thực hành thêu tại nhà. - Tạo sản phẩm từ thêu móc xích

___________________________________________________________

Thứ ngày tháng năm 2021

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1) I.MỤC TIÊU:

- Ôn tập các kiến thức về cắt, khâu, thêu

2. Kĩ năng

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

*Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

3. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.

4. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hànhII. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: : + Tranh quy trình của các bài trong chương. + Mẫu khâu, thêu đã học.

- HS: Bộ ĐD KT lớp 4.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p)

- GV kiểm tra đồ dùng của HS

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

2. HĐ thực hành: (30p)

* Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành

sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học

- GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích.

- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.

Cá nhân

+ Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.. . .

- Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác.. .

HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.

- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như:

+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên…

HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của HS.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết quả làm việc.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Kỹ thuật 4 - Nguyễn Văn Nguyện - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w