- Học sinh phát triển năng lực và phẩm chất:
2. Hình thành kiến thức mới Bài 1: Gọi Hs đọc đề.
Bài 1: Gọi Hs đọc đề.
- Gọi 2 Hs đọc 2 đoạn văn trong Sgk.
- Cho Hs thảo luận cặp và làm vào VBT sau đó nêu kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn,gọi hs đọc lại.
- 2 Hs đọc bài.
Bài 1: đọc đề SGK - 2 Hs đọc.
a) Đoạn văn lá bàng của Đoàn giỏi
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
b) Đoạn văn Cây sồi già của Lép Tôn - xtôi - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuâ cây sồi tỏa rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ).
- Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa: làm cho cây sồi già có tâm hồn như của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn
Bài 2 : Gọi Hs đọc đề.
- Cho Hs làm bài vào VBT.Gọi HS đọc bài làm của mình.
3. Củng cố:
-Nhận xét bài làm của HS .
4.Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vào vở - Nhận xét tiết học.
rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2 : Viết 1 đoạn văn miêu tả lá,thân hay gốc của 1 cây mà em thích.
a) Một số đoạn văn tả lá cây:
+ Cây đa già như 1 chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh non mà mưa nắng không hề lọt qua đ- ược.
+ Cây bàng là một loài cây đặc biệt. Chỉ cần nhìn lá bàng ta sẽ nhận biết chính xác thời gian trong năm. Mùa thu lá bàng từ màu xanh đậm đã bắt đầu chuyển dần sang màu đỏ gạch, quăn dần mép lá, rồi cong vồng lên hình mo cau, lúc này nó đã biến sang màu đỏ tía, khi gặp những cơn gió nó nhẹ nhàng rời cành. Mùa đông, cây không còn 1 cái lá nào, xuân đến một màu xanh non bao phủ toàn thân cây và chuyển dần sang màu xanh đậm. Những cái lá lớn nhanh đến kì lạ. Đến mùa hè, những cái lá đã to như bàn tay, đoạn xen vào nhau che nắng, che mưa cho chúng em. b) Tả thân cây
Thân cây bàng to, tròn như cột đình vươn lên trên tầng 2 lớp em. Không biết nó đã bao nhiêu tuổi mà to gần 1 vòng tay mẹ. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc đó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuổi thơ chúng em.
c) Tả gốc cây
Gốc cây bàng to, màu nâu xỉn, nham nhám. Mấy cái rễ chồi lên khỏi mặt đất như trăn con cuộn mình ngủ. Để bảo vệ cây, trường em đã xây gạch xung quanh. Giờ ra chơi chúng em hay ngồi đây chuyện trò, đọc báo. ============= ======= ======
Ti
ế t 3
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO) I.Mục đích yêu cầu: I.Mục đích yêu cầu:
+ Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe( đau đầu, mất ngủ) gây mất tập trung trong công việc, học tập...
+ Một số biện pháp chông tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống; bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cưa để ngăn cách tiếng ồn.
Học sinh phát triển năng lực và phẩm chất:
+ Năng lực: Năng lực tư duy, giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề
+ Phẩm chất: Các em có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành - bảo vệ môi trường xung
quanh ta. ***BVMT:
-Hs biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
-Ô nhiễm không khí, nguồn nước
- GD hs có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động
a Bài cũ
- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?
- Việc ghi lại được âm thanh đem lại lợi ích gì?
- Gọi 1 Hs đọc mục bạn cần biết. - Đánh giá, nhận xét.
b. Giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
- Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu quan sát hình minh họa trong SGK và trả lời:
- Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
- Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào? - Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra?
KL: Hầu hết các tiếng ồn là do con người gây ra.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Yêu cầu quan sát tranh và trả lời CH * Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
- 3 em trả lời.
- Hoạt động nhóm 2
-Tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.
-Tiếng phun sơn, tiếng máy trộn bê tông, tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi...
- Là do con người gây ra.
- Quan sát và trả lời.
+ Gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
+ Có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sư dụng các vật
Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4.
-Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để giúp góp phần phòng chống tiếng ồn?
- GD hs có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những
người xung quanh.
3 .Thực hành luyện tập: Hdẫn HS chơi trò chơi “Sắm vai”.
- Đưa ra tình huống: Chiều chủ nhật, Hoàng
cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử. Hoàng bảo Minh: “Chơi trò chơi phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với Hoàng khi đó?
- Cho hs đóng vai.
- Nhận xét , tuyên dương.
4 . Vận dụng - Củng cố:
- Gọi vài em đọc mục Bạn cần biết
*** Cần lm gì để hạn chế ô nhiếm tiếng ồn? *** GD hs có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Về nhà Hs học bài, xem trước bài sau. -Nhận xét tiết học.
ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
- Hs thảo luận ghi ra phiếu, đại diện các nhóm trả lời
Nên làm
- Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi ng- ười cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp...
Không nên làm
- Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh , mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa, .. nổ máy xe, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
-Hs đóng vai theo cặp sau đó lên diễn trước lớp.
- Hs đọc
- Cần sư dụng m thanh vừa phải, tắt đi khi không cần dùng đến, nĩi chuyện trao đổi nơi công cộng vừa phải....
==================== ====== Ti
ế t 4
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘI. Mục đích yêu cầu: I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Trồng nhiều lúa, gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản + Chế biến lương thực.
- Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước : đất đai màu mỡ, khí ẩm nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
-Phát triển năng lực: sư dụng công cụ học tập:tranh ảnh, mô hình, bản đồ, lược đồ,…;
năng lực giao tiếp, hợp tác với bạn; năng lực ngôn ngữ
- Phát triển phẩm chất: biết yêu quý, gắn bó hơn với quê hương, đất nước Việt Nam, hòa
đồng với mọi người từ mọi miền, yêu thích môn học
II.Đồ dùng :
-Đồng hồ nông nghiệp Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động
a Bài cũ
- Gọi 2 Hs đọc bài học của bài - Đánh giá, nhận xét.
b. Giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1:Tìm hiểu vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
-Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước.Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nơi nuôi và đánh bắt nhiều hải sản nhất cả nước.
-Hoạt động nhóm:
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản ?
*Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây ?
-Thủy sản ở Nam Bộ được tiêu thụ những đâu ?
3. Vận dụng - Củng cố:
- Gọi Hs đọc bài học sgk
-Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài hôm sau. - Nhận xét tiết học.
- 2 Hs đọc
- Nhờ có thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.
-Các sản phẩm đó được đưa đi tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
-Nhóm 2
-Nhờ có sông ngòi dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt hải sản. - Cá tra,cá ba sa,tôm,...
-Tiêu thụ trong nước và nước ngoài. - 2 Hs đọc
============= ======= ======
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 22 CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I.Mục đích yêu cầu :