Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Lịch sử 4 - Võ Thị Ngọc Hương - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 28 - 30)

+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ở SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : Hát 1. Khởi động : Hát

2.KTBC : 2 HS đọc bài học + trả lời câu hỏi bài: Trường học thời Hậu Lê. 3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài +ghi đề .

*Hoạt động 2: Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung. ND & tác dụng của các chính sách đó. - MT: Biết được một số chính sách phát triển KT của vua Quang Trung và tác dụng của nó.

- Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS đọc SGK/63. Trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời:

+ Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Những chính sách đó có tác dụng ra sao ?

- Nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tại sao vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố “chiếu lập học”.

- MT: Biết được các chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển của vua QT.

- Cách tiến hành:

- Đọc SGK, suy nghĩ cho biết:

+ Việc vua QT cho mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển của nước ta có lợi gì ?

+ Tại sao vua QT lại đề cao chữ nôm ?

+ Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu ” là như thế nào ?

- GV nhận xét, chốt lại -Yêu cầu HS nêu bài học .

- Nhắc đề

- Đọc SGK, trao đổi & trả lời .

- Theo dõi - Đọc SGK, suy nghĩ, trả lời. - Theo dõi. - HS trả lời 4. Củng cố - dặn dò. - Củng cố : Nhấn mạnh lại ND bài .

Bài: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP

Tuần:31

Ngày dạy: 17-4-2019

I. MỤC TIÊU :

- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:

+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).

- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ở SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : Hát 1. Khởi động : Hát

2. KTBC : 2 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi bài trước. 3. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề . *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đôi

nét về sự thành lập nhà Nguyễn.

-GV hướng dẫn lần lượt như SGK & SGV . -HS đọc.

-Lần lượt nêu câu hỏi. -GV chốt lại ý đúng.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu

một số chính sách để củng cố sự thống trị của nhà Nguyễn.

- GV hướng dẫn lần lượt như SGK & SGV. -Yêu cầu HS nêu bài học .

-Nhắc đề

-Theo dõi & trả lời . -Đọc

-Trả lời.

-Theo dõi & trả lời. - HS nêu .

4. Củng cố - Dặn dò.

- Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài .

- Dặn dò : Về học bài và xem trước bài: Kinh thành Huế. - Nhận xét tiết học .

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Môn: Lịch Sử Bài: KINH THÀNH HUẾ

Tuần:32

Ngày dạy: 24-4-2019

I. MỤC TIÊU :

- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:

+ Với công sức của hàng vạn dân & lính sau hàng chục năm xây dựng & tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ & đẹp nhất của nước ta thời đó.

- Tranh ở SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : Hát 1. Khởi động : Hát

2. KTBC : 2 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi bài trước. 3. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài +ghi đề . *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu &

mô tả đôi nét về kinh thành Huế.

-GV hướng dẫn lần lượt như SGK & SGV . -Yêu cầu HS đọc.

-Lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. -Yêu cầu HS nêu bài học .

-Nhắc đề

-1 HS đọc.

-Theo dõi & trả lời . - HS nêu .

4. Củng cố - Dặn dò.

-Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài .

* GDHS BVMT: Qua bài học, HS thấy được vẻ đẹp của cố đô Huế- di sản văn hóa thế

giới.GDHS ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản.

-Dặn dò : Về học bài và xem trước bài : Tổng kết. -Nhận xét tiết học .

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Môn: Lịch Sử Bài: TỔNG KẾT

Tuần:33 Ngày dạy: 1-5-2019

I. MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Lịch sử 4 - Võ Thị Ngọc Hương - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w