đi theo con đường CMVS
• CHO BIẾT VÀO THỜI GIAN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX, Ở VN CÓ NHỮNG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH NÀO? KẾT CỤC RA SAO?
Các phong trào đấu tranh
Hồ Chí Minh nhận thấy về con đường cứu nước:
• Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
• Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”
• Hoàng Hoa Thám: “ Vẫn nặng về cốt cách phong kiến”
“ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chung được hưởng cái hạnh phuc tự do, bình đẳng thật...”
Con đường cách mạng vô sản ở thuộc địa bao gồm nội dung sau:
Con đường cách mạng vô sản ở thuộc địa bao gồm nội dung sau:
Làm cách mạng giải phóng dân tộc giành chính quyền, dần dần từng bước “đi tới xã hội CS”.
Làm cách mạng giải phóng dân tộc giành chính quyền, dần dần từng bước “đi tới xã hội CS”.
Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiên phong là đảng cộng sản Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiên phong là đảng cộng sản
Lực lượng làm cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên
minh công-nông-trí.
Lực lượng làm cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên
minh công-nông-trí. Cách mạng Việt Nam là bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, phải đoàn kết quốc tế. Cách mạng Việt Nam là bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, phải đoàn kết quốc tế.
3.Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
• Muốn giải phóng dân tộc thành công “trước hết phải có đảng cách mệnh…”, “cách mệnh phải làm cho dân giác ngộ”, “phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”, “sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh”.
• Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, chính đảng của phong trào cách mạng nước ta.
• Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản VN là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN.
• Hồ Chí Minh đã xây dựng được một Đảng cách mang tiên phong, phù hơ với thực tiễn, gắn bó với nhân dân,dân tộc.
• Đảng là ngọn cờ lãnh đạo duy nhất và nhân tố hàng đầu đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng.
4.Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
• Cách mạng giải phóng dân tộc là “việc chung của cả dân chung chứ không phải việc một hai người”, phải đoàn kết toàn dân.
• “Không dùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợi được”.
• Trong lực lượng đó “công–nông là gốc của cách mạng”, “học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ…3 hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi”.
• “Trong khi liên lạc giai cấp, phải cân thận, không khi nào nhượng một chut lợi ích gì của công-nông mà đi vào thoả hiệp”.
Quan điểm “lấy dân làm gốc” xuyên suốt trong quá trình chỉ đạo đấu tranh của Người.
“ Có dân là có tất cả”.
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
“Phải dự vào dân, dựa chấc vào dân thì kẻ địch không thể nào tiêu diệt được”
5.Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành được thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
• Dựa trên quan điểm của Mác về khả năng tự giải phóng của giai cấp công nhân “sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân”.
• Người đi đến luận điểm “công cuộc giải phóng anh em ( tức nhân dân thuộc địa-TG ) chỉ có thể thực hiện bằng nổ lực của bản thân anh em”.
Giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong chiến đấu chống kẻ thù chung- CNĐQ. Là mối quan hệ bình đẳng không lệ thuộc hoặc quan hệ chính phụ.
• Hồ Chí Minh đã nêu: “cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước…”.
• Đây là luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh đóng góp vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.