Quá trình phát triển:

Một phần của tài liệu Phât Giáo - Triết học - Lê Hồng Sơn - Thư viện Bài giảng điện tử (Trang 35 - 40)

III/ Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam:

2. Quá trình phát triển:

• Vào TK II, ở Giao Châu đã có các sư tăng người Ấn Độ và Trung Quốc vào truyền đạo.

• Vào TK X, ở Đại Việt thiền sư Ngô Chân Lưu được phong Khuông Việt đại sư.

• Thời Lý-Trần: Phật Giáo trở thành Quốc Giáo, xuất hiện các thiền phái Phật Giáo Tì-ni-đa-lưu -chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và Trúc Lâm. • Đến thời Hậu Lê thì bị Nho Giáo lấn át.

Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam

2. Quá trình phát triển:

• Dưới triều Nguyễn, thời vua Minh Mạng (1820 -1840), vua Thiệu Trị (1841-1847), Phật Giáo được hưng khởi sau 1 thời kì bị buông rơi.

• Đối với người Khome Nam Bộ, Phật Giáo là

phái Tiểu Thừa trong khi đó ngược lại người Việt, Phật Giáo là phái Đại Thừa.

• Phật Giáo của nước ta được chia làm 3 phái chính: Thiền Tông, Thảo Đường và Trúc Lâm.

Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam

3. Đánh giá:

• Có ảnh hưởng đến quảng đại quần chúng và trở

thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần của người Việt. • Những nhà tu hành truyền đạo là những người

đức độ, tài ba. Họ được coi là sứ giả hòa bình.

• Những tư tưởng lớn của đạo Phật như"từ bi hỷ xả" vốn lại rất phù hợp với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái, yêu thương con người,... của dân tộc.

Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam

3. Đánh giá:

• Phật Giáo quan niệm "đời là bể khổ" điều đó cũng nói lên 1 phần sự thật của cuộc sống tuy an lành nhưng cũng đầy gian truân hiểm nguy của thời kỳ dựng nước và giữ nước.

• Nghi thức của nhà Phật rất gần gũi với tập tục cổ truyền của xã hội ta (thờ cúng ông bà). • Tư tưởng bình đẳng, bác ái, vô ngã của Phật có ảnh hưởng quan trọng vào việc hình thành sự bình đẳng trong nhân dân.

Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam

3. Đánh giá:

• Phật Giáo chủ trương kêu gọi mọi người phải ra tay "cứu khổ, cứu nạn", "phổ độ chúng sinh", giải thoát chúng sinh mọi nỗi khổ, để đưa chúng sinh tới cõi cực lạc.

=> Đạo Phật sớm được cư dân Việt chấp nhận rộng rãi, chiếm đại đa số tín đồ tham gia đông đảo hơn các tôn giáo khác, nhờ vậy vẫn tồn tại và phát triển cho đến ngày nay.

Một phần của tài liệu Phât Giáo - Triết học - Lê Hồng Sơn - Thư viện Bài giảng điện tử (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)