Của các hoạt động.

Một phần của tài liệu Mi thuat 3 ca nam - Mĩ thuật 3 - Lai Truong Thuy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 41 - 46)

+ Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết hoàn chỉnh,tạo dáng.

+ L u ý:

- Khi nặn các chi tiết, có thể chọn màu sắc theo ý thích.

- Xé các hình ảnh khác.

để xé dán.

- Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình, chân..

- Xé hình các bộ phận (tỉ lệ vừa với phần giấy nền).

- S/xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh….. - Dán hình, không để xê dịch hình nh đã xếp. c- Cách vẽ: - Vẽ từng bớc nh đã h/dẫn ở các bài vẽ tranh. Hoạt động 3: Thực hành:

- Gv cho hs xem h/dáng ngời đang hoạt động ở tranh, ảnh…….

- GV q/sát và gợi ý giúp hs hoàn thành bài tập. + Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc gọn,…. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 - Học sinh nặn hoặc vẽ, xé dán hai dáng ngời theo cách đã h- ớng dẫn. + Vẽ màu tự do. 03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên thu một số bài tập nặn hoặc vẽ, xé dán gợi ý để học sinh q/sát, nhận xét:

+ Hình dáng ngời đang làm gì? + HS tả dáng ngời ở bài tập theo cách nghĩ …. XL

- Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học.

* Dặn dò: - Su tầm tranh cảu thiếu nhi để chuẩn bị cho bài học sau.

Thứ ngày tháng năm 200

Tuần 33 Bài 33: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi thế giới

I/ Mục tiêu

- HS tìm hiểu nội dung các bức tranh.

- Nhận biết đợc vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đờng nét, hình ảnh màu sắc.

- Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.

II/Chuẩn bị

GV: -Tranh ở vở tập vẽ.

- Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng

g 07 ’ 10 15 ’

Hoạt động 1 : Xem tranh:

a- Tranh Mẹ tôi của Xvét - ta Ba - la -nô - va nô - va

+ Trong tranh có những hình ảnh gì?

+ Hình ảnh nào đợc vẽ nổi bật nhất ? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện nh thế nào?

+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + Màu sắc?

+ Tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì? + GV tóm tắt chung.

b) Tranh cùng giã gạo của Xa-rau-giuThê Pxông Krao: Thê Pxông Krao:

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Các dáng của những ngời giã gạo có giống nhau không?

+ Hình ảnh chính trong tranh?

+ Trong tranh còn có các hình ảnh nào khác?

+ Trong tranh có những màu nào? -GV gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh.

- Củng cố: Muốn thởng thức đợc vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình.

+HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+HStrả lời câu hỏi. +HStrả lời câu hỏi. +HStrả lời câu hỏi. +HStrả lời câu hỏi. +HStrả lời câu hỏi. +HStrả lời câu hỏi. +HStrả lời câu hỏi.

+HStrả lời câu hỏi

03’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh.

* Dặn dò:

- Su tầm các tranh của thiếu nhi và nhận xét

- Quan sát cây cối, trời mây ... về mùa hè.

Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 34 Bài 34: Vẽ tranh

đề tài mùa hè I/ Mục tiêu

- HS hiểu đợc nội dung đề tài- Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

- Vẽ đợc tranh và vẽ màu theo ý thích.

GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè- Tranh vẽ về mùa hè của học sinh các lớp trớc

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Su tầm tranh,ảnh về mùa hè

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng

T.g g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

07 ’ 10 15 ’ Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV g/thiệu tranh và gợi ý hs tìm hiểu về mùa hè:

+ Tiết trời mùa hè nh thế nào?

+ Cảnh vật mùa hè thờng có những màu sắc nào?

+ Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến?

+ Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? - Gợi ý học sinh về những h/động trong ngày hè:

+ Những h/động vui chơi nào thờng diễn ra vào mùa hè? Mùa hè em đã đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó thế nào? * Giáo viên kết luận:

+ Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú.

+ Những h/động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên...

Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh :

+ Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ (có nhiều ngời tham gia không? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào? ...).

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn thể hiện những ý tởng của mình.

- Quan sát và gợi ý học sinh tìm ra những thiếu sót trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh.

- Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi các

+HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+HStrả lời câu hỏi.

+HStrả lời câu hỏi.

+HStrả lời câu hỏi.

+HStrả lời câu hỏi.

+HStrả lời câu hỏi.

+HStrả lời câu hỏi. + Các em chọn một chủ đề cụ thể để vẽ. + Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung; + Vẽ hình ảnh phụ sau (ví dụ: Trong trò chơi thả diều, các bạn đang thả diều là hình ảnh chính, bãi cỏ, sờn đê, bụi cây...là hình ảnh phụ); + Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do.

hình dáng ngời để bài vẽ sinh động.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về:

+ Nội dung tranh; + Các hình ảnh đợc sắp xếp trong tranh;+ Màu sắc trong tranh.

- Khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp. Y/cầu các em cha hoàn thành bài về nhà vẽ tiếp.

* Dặn dò:- Vẽ tranh đ/tài tự do ch/bị cho trng bày k/quả năm học(Vẽ ở giấy A4).

- Tìm chọn bài vẽ đẹp ở vở tập vẽ hoặc những bài vẽ trên giấy để trng bày.

Thứ ngày tháng .năm 200 Tuần:35 Bài 35

Trng bày kết quả học tập I. Mục tiêu:

- GV và HS cần thấy đợc kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học. - Nhà trờng thấy đợc công tác quản lí dạy – học mĩ thuật.

- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.

- HS thấy rõ những gì đã đạt đợc và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo.

- Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình.

II.Hình thức tổ chức

- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có).

- Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0.

- Trng bày ở nơi thuận tiện trong trờng cho nhiều ngời xem. - Lu ý:

Bài có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp ở dới mỗi bài. VD: TRANG TRí HìNH TRòN. Bài vẽ của Vũ văn Việt, lớp 5A.

Có thể trình bày từng phân môn………. - Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh.

- GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau.

III. Đánh giá

- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết.

- Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt. ______________________________________________________________________

Giáo viên :

Lại Trờng

Một phần của tài liệu Mi thuat 3 ca nam - Mĩ thuật 3 - Lai Truong Thuy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w