Điều kiện kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu 26659 (Trang 33 - 35)

Chƣơng 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIấN CỨU

2.2. Điều kiện kinh tế xó hội

2.2.1 Dõn số, dõn tộc

Hiện nay huyện Phỳ Lương cú khoảng 25230 hộ gia đỡnh với 105125 nhõn khẩu, trong đú cú 7630 nhõn khẩu sống ở thị trấn cũn lại 97495 nhõn khẩu sống ở nụng thụn. Cú nhiều dõn tộc chung sống như: Kinh, Tày, Nựng, Mụng, Dao, Sỏn Chỉ, Cao Lan. Với trỡnh độ dõn trớ cũn thấp và khụng đồng đều, ở cỏc xó phớa Nam vựng thấp cú dõn trớ cao hơn vựng cỏc xó phớa Bắc, điều này ảnh hưởng phần nào đến khả năng tiếp nhận và ứng dụng cỏc tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

Địa điểm nghiờn cứu thuộc xó Yờn Ninh huyện Phỳ Lương cú dõn số khoảng 6539 người với 1678 hộ gia đỡnh. Cú 6 dõn tộc : Kinh, Tày, Nựng, Dao, Sỏn Chỉ, Cao Lan cựng sinh sống trong 16 xúm của xó.

2.2.2. Đặc điểm kinh tế xó hội

Yờn Ninh là xó thuộc diện 135 nờn nhỡn chung tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cũn chậm phỏt triển: Thu nhập chủ yếu từ nụng nghiệp, ngoài ra cú một bộ phận nhỏ làm dịch vụ. Sản lượng lương thực sản xuất ra cũn mang tớnh tự cung tự cấp, tớnh hàng húa thấp.

Về chăn nuụi chủ yếu là phỏt triển quy mụ hộ gia đỡnh. Cỏc đối tượng chớnh là trõu bũ lợn và gia cầm. Do bói thả ngày càng thu hẹp nờn chủ yếu vẫn

là thả rụng trờn cỏc đồi bỏ hoang sau nương rẫy hoặc ở cỏc rừng non mới phục hồi.

Về giao thụng, Yờn Ninh là xó nằm trờn quộc lộ 3 cú hệ thống giao thụng tương đối thuận lợi. Tuy nhiờn giao thụng liờn thụn, xúm chủ yếu là đường đất nờn đi lại gặp rất nhiều khú khăn.

Về văn húa, giỏo dục, y tế: Khu vực nghiờn cứu cú một trạm y tế, một trường tiểu học và một trường cấp 2 - 3. Do điều kiện kinh tế gặp nhiều khú khăn cựng với năm học 2007 - 2008 tiếp tục thực hiện cuộc vận động “núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục” nờn kết quả học tập khụng cao. Cụ thể trong kỡ thi tốt nghiệp THPT lần 1 trường THPT Yờn Ninh chỉ đạt 26,4% đỗ tốt nghiệp.

Về điện nước sạch: 100% người dõn trong khu vực nghiờn cứu được dựng điện. Nguồn nước sạch chủ yếu là giếng khơi, giếng khoan nhỏ nờn đảm bảo vệ sinh và sức khỏe cho người dõn.

Về hoạt động viễn thụng: Năm 2008 đó hồn thành lắp đặt tổng đài ASAM tại trung tõm và triển khai lắp đặt cỏc thiết bị cung cấp dịch vụ Internet đến xó. Ngồi ra dịch vụ điện thoại cố định mới G-Phone vừa đưa vào khai thỏc nờn số lượng mỏy điện thoại cố định và điện thoại khụng dõy được lắp đặt mới tăng lờn nhanh chúng đó gúp phần quan trọng trong hoạt động liờn lạc của cơ quan và của nhõn dõn.

Túm lại, vựng nghiờn cứu cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho cõy rừng phỏt triển nhưng do điều kiện kinh tế xó hội cũn gặp nhiều khú khăn nờn đó cú những tỏc động tiờu cực đến thảm thực vật rừng (khai thỏc gỗ, chặt phỏ rừng làm nương rẫy… vẫn cũn diễn ra). Những tỏc động đú đó làm ảnh hưởng tiờu cực đến sự đa dạng sinh học và đất đai.

Chƣơng 3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. Đối tƣợng nghiờn cứu

Đối tượng nghiờn cứu là thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trỳc, độ che phủ của 5 quần xó thực vật rừng phục hồi tự nhiờn 30 tuổi (RPH 30 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ nhất); rừng phục hồi tự nhiờn 25 tuổi (RPH 25 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ 2); rừng Mỡ tỏi sinh chu kỳ 2 (RMO 12 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ 3); rừng Keo tai tượng 10 tuổi (RKE 10 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ 4); rừng Bạch đàn liễu 10 tuổi (RBĐ 10 tuổi - điểm nghiờn cứu thứ 5) và một số tớnh chất lý, húa học của đất tại cỏc quần xó núi trờn.

Một phần của tài liệu 26659 (Trang 33 - 35)