II. Các đới khí hậu.
4. Đới khí hậu cận nhiệt Chiếm một dả
Chiếm một dải rộng từ bờ Đại Tây D ơng đến Thái Bình D ơng. Gồm 4 kiểu sau: a. Kiểu Địa Trung Hải b. Kiểu lục địa c. Kiểu núi cao d. Kiểu gió mùa IV a a b b c d
a. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải
Phạm vi: trong khu vực Địa Trung Hải, bán đảo Tiểu á, sơn nguyên Acmêni và các vùng thuộc Xiri, Irắc…
Đặc điểm: mùa hè khô nóng, thời tiết ổn định, trong sáng. Mùa đông, thời tiết hay thay đổi, mát và m a nhiều (tại sao?)
Nhiệt độ trung bình tháng I từ 4 độ C (ở phía B) đến 12 độ C (ở phía N), và tháng VII từ 25 - 28 độ C.
L ợng m a trung bình từ 500 đến 600mm/n. b. Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa
Phạm vi: Trong nội địa, gồm phần N các đồng bằng Trung á, Nội á và các vùng trên sơn nguyên Iran.
Đặc điểm:
+ Mùa hè khô nóng, nhiệt độ tháng VII tới 30 độ C, độ ẩm thấp, m a rất hiếm.
+ Mùa đông, thời tiết lạnh, có m a (tại sao?). Nhiệt độ trung bình tháng giêng từ 0 - 1 độ C. ở Trung á có nhiệt độ tối thấp tới -30 độ C.
c. Kiểu khí hậu cận nhiệt núi cao
Phạm vi: Trên các sơn nguyên và núi cao Trên 3500m, chủ yếu ở Pamia và Tây Tạng.
Đặc điểm: Mang tính lục địa: mùa đông rất lạnh và khô, mùa hè mát. Biên độ nhiệt giữa các mùa lớn, thời tiết trong ngày luôn thay đổi, nhất là ở Tây Tạng.
L ợng m a trung bình thấp, vì thế các vùng núi và sơn nguyên cao phần lớn là hoang mạc núi cao.
d. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa
Phạm vi: Nằm ở phía đông lục địa, trên phần Đ Trung Quốc, N Triều Tiên và N Nhật Bản.
Đặc điểm: đối lập với kiểu địa trung hải:
+ Mùa hè có gió mùa ĐN, thời tiết nóng và m a nhiều. L ợng m a mùa hè chiếm tới 60% đến 75% l ợng m a cả năm.
+ Mùa đông, gió mùa TB từ lục địa thổi ra, khô và lạnh. Nh ng nhờ hoạt động của khí xoáy nên thỉnh thoảng vẫn có m a.
L ợng m a trung bình từ 1.000 đến 1.500mm/n. Đây là miền ẩm nhất của đới khí hậu cận nhiệt.