Hình thang cân

Một phần của tài liệu Tiết 48,49,50 HINH HOC 6 KNTTVCS (Trang 116 - 118)

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình

4. Hình thang cân

+ HĐ7: Một số hình ảnh của hình thang cân trong thực tế: cái thang, thùng đựng rác, hót rác, mặt bàn, túi xách,..

+ HĐ8:

• Các đỉnh: A, B, C, D. Đáy lớn : DC

Đáy nhỏ: AB

Đường chéo : AC, BD. Cạnh bên: AD, BC.

• Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

• Hai đáy của hình thang cân song song với nhau.

• Hai góc kề một đáy của hình thang bằng nhau.

* Nhận xét: Trong hình thang cân:

- Hai cạnh bên bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau.

- Hai cạnh đáy song song với nhau. - Hai góc kề một đáy bằng nhau.

Luyện tập:

Hình thang cân trong các hình là hình thang HKIJ.

Thực hành 4: Gấp, cắt hình thang cân

từ tờ giấy hình chữ nhật. + Bước 1: Gấp đôi tờ giấy

+ Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tùy ý trên hai cạnh đối diện ( cạnh

+ GV cho HS thực hiện hoạt động cá nhân để gấp, cắt hình thang cân. ( Tùy đối tượng HS, GV có thể cắt mẫu hoặc hỗ trợ HS khi thực hiện).

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS quan sát SGK và trả lời và hoạt động theo yêu cầu của GV.

+ GV: quan sát và trợ giúp HS.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu, thực hành gấp, cắt.

+ HS nhận xét, rút kinh nghiệm cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận

xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm của hình thang cân, cách gấp cắt hình thang cân từ tờ giấy hình chữ nhật.

không chứa nếp gấp).

+ Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.

+ Bước 4: Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.

Một phần của tài liệu Tiết 48,49,50 HINH HOC 6 KNTTVCS (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w