III. Các hoạt động:
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: - Cách tính độ dài đường gấp khúc sau:
3 + 3 + 3 + 3 = cm 5 + 5 + 5 + 5 = dm - Nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Luyện tập chung
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Thực hành
Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm
học.
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài.
Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
8 học sinh được mượn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 (quyển sách)
Đáp số: 40 quyển sách Hoạt động 2: Thi đua.
Bài 5: Cho HS tự đo độ dài từng đọan thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- GV nhận xét – Tuyên dương
5. Củng cố – Dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Phép chia.
- HS làn bài, sửa bài - HS làn bài, sửa bài - HS làn bài, sửa bài - HS làn bài, sửa bài
- HS 2 dãy thi đua.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu
1Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của
người dân ở địa phương mình.
2Kỹ năng: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. 3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)