Mục tiêu:
- Biết được nguyên nhân hỏng Chipset
- Biết được chip cầu Bắc các lỗi thường gặp và cách xử lý
- Nhận biết được những nguyên nhân dẫn đến lỗi chipset trên laptop
5.4.1. Chipset nóng bỏng, khơng mở được nguồn
- Thông thường nếu không kick được nguồn, cắm điện chừng 1 chút mà chipset
nóng thì 100% là chipset đã bị hỏng.
- Đo các tụ lọc nguồn xug quanh chipset, nếu 2 đầu tụ có trở ~ 0 thì đa phần chip
đã chết.
- Xả chipset ra, kiểm lại cho nguồn OK thì tìm chip khác làm chân đóng lại.
5.4.2. Chip cầu Bắc các lỗi thường gặp và cách xử lý
Cách nhận dạng:
- Chip lớn nhất trên Mainboard.
- Thường được gắn thêm 1 miếng tản nhiệt.
- Nằm gần CPU và RAM. Hình dạng thực tế:
+ Nhiệm vụ:
- Liên lạc giữa các thiết bị CPU, RAM, AGP, PCI Express, và chip cầu nam.
- Một vài loại cịn chứa chương trình điều khiển video tích hợp.
- Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) hay VGA onboard. + Lỗi thường gặp:
- Không nhận dạng CPU (CPU không chạy, tương tư như hở socket CPU)
- Không nhận RAM (Trường hợp nguồn RAM đã đủ): không gắng RAM thì loa
- Khơng nhận VGA (trường hợp nguồn AGP hoặc PIC-E đủ) (hoặc mất VGA onboard) Card Test Main báo code 25 hoặc 26 (dĩ nhiên là card lọai tốt nhé, card test dỏm thì main mới mới thì cứ báo lỗi 26 bất cứ là chạy hay bị lỗi gì cũng 26).
- Chạm, chết chip Bắc: Rất dễ kiểm tra thông qua các tụ lọc nguồn trên lưng. Lỗi
này bắt buộc phải thay. Phải có máy hàn chip BGA chuyên dùng thì mới thao
tác được. Đối với laptop thì việc này “rất bình thường”, nếu chúng ta muốn sửa
laptop OK thì nên “luyện” làm chip trên mainboard PC cho thật OK thì sẽ tự tin khi làm với laptop.
- Hở các chân bi BGA: rất thường xảy ra với mainboard laptop đã sử dụng
trên 1 năm. Nhẹ thì có thể hấp lại nhưng tốt nhất nên xả ra, làm lại chân bi BGA và đóng lại. Đối với mainboard laptop, nên “độ” lại phần tản nhiệt cho chip thì sẽ kéo dài thời gian “tái” bệnh hơn.
+ Cách xử lý:
Không nhận dạng CPU (Card Test hiện C0, FF hoặc khơng hiện gì): có thể do hở socket (đè mạnh thử thì chạy) vệ sinh socket, hấp lại socket (nếu dạng chân gầm).
Tất cả 3 lỗi thường gặp nêu trên đều phải hấp lại chip Bắc hoặc tháo chip Bắc ra làm chân đóng vơ lại hoặc phải thay chip Bắc khác.
5.4.3. Những nguyên nhân dẫn đến lỗi chipset trên laptop
+ Chúng ta ít quan tâm tới vệ sinh laptop nên sau 1 năm sử dụng, lượng bụi bẩn sẽ bám kín hết các khe thơng gió và các rãnh trên tản nhiệt dẫn đến hệ thống tản nhiệt gần như khơng cịn tác dụng. Lỗi chipset sẽ xảy ra ngay sau đó.
+ Do chúng ta để quá nhiều phần mềm chạy tự động khi khởi động khiến ổ đĩa cứng quá đầy, việc nhiễm virus… khiến hệ thống quá tải, chạy chậm và rất nóng dẫn tới việc bong chipset.
+ Ngồi ra, cịn có ngun nhân từ q trình thiết kế của nhà sản xuất.
Năm 2009, một số laptop thuộc thuộc các dòng Pavilion DV của HP, hay dòng Vostro của Dell đã bị lỗi chip Nvidia, khiến lượng nhiệt sinh ra quá lớn gây ra chết chip VGA và cả chipset.
+ Một số laptop có phần thân máy rất yếu nên khi gặp màn hình lên
xuống, phần Mainboard sẽ bị uốn và xê dịch theo. Trong khi máy đang chạy, chipset có nhiệt độ cao và khả năng bong chipset là rất lớn. Một số dịng máy thiết kế đường thơng gió làm mát ở gầm máy mà thói quen của người dùng là để laptop trên đùi hay trên các mặt phẳng mềm và khi đó đường thơng gió vơ tình bị bịt lại… dẫn đến hỏng chipset.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Trình bày nguyên lý làm việc của CPU và CHIPSET?
Câu 2: Trình bày các loại CPU của Intel?
Câu 3: Trình bày các loại CPU của AMD?
Câu 4: Trình bày các triệu chứng và giải pháp tổng thể?
Câu 5: Trình bày các loại chipset của Intel van cách giải quyết các hỏng hóc? Câu 6: Máy tính CPU Cyrix 5x86 mainboard PCl. Hỏi CPU hay dùng điện thế bao nhiêu? Muốn nâng cấp lên 586 phải thay thế các bộ phận nào? Có thể thay CPU Cyrix 5x86 bằng CPU WinChip IDT 200MMX trực tiếp trên Mainboard PCl được khơng?
Chương 6 Bo mạch chính
Bo mạch chính là trái tim của mọi máy tính cá nhân, nó cung cấp các tài
nguyên hệ thống (tức là các đường tín hiệu IRQ, các kênh DMA, các vị trí I/O),
cũng như các thành phần cốt lõi của hệ thống như CPU, Chipset, mạch đồng hồ
thời gian thực và tất cả bộ nhớ hệ thống RAM, ROM BIOS và CMOS RAM.
Nội dung của bài gồm:
- Các kiểu thiết kế bo mạch chủ - Tìm hiểu bo mạch chính
- Giải quyết sự cố trên bo mạch chính - Tìm hiểu các tài nguyên hệ thống
- Nhận diện và giải quyết các xung đột tài nguyên
Mục tiêu:
- Nắm được các thành phần chính trên Mainboard
- Hiểu được nguyên lý làm việc của Mainboard
- Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của
Mainboard.
- Trình bày các kiểu thiết kế của bo mạch chủ
- Kể tên và chức năng của các thành phần trên bo mạch chủ
- Giải quyết các sự cố trên bo mạch chủ
- Nhận dạng các xung đột tài nguyên
- Tính cẩn thận, chính xác, suy luận hợp logic.
Nội dung chính