Điều trị hồi sức tích cực và các biện pháp hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh uốn ván (Trang 32 - 36)

trợ khác

• Hồi sức hô hấp.

• Đảm bảo thông thoáng đường

thở:➢Hút đờm dãi, không ăn uống đường miệng để tránh sặc và co thắt thanh

môn.

➢ Mở khí quản: bảo vệ đường thở, hút đờm dãi và thông khí nhân tạo.

Chỉ định:- Những trường hợp có tiên lượng nặng nên chỉ định mở khí quản sớm. - Khi người bệnh có dấu hiệu chẹn ngực, co giật toàn thân

khó kiểm

soát với thuốc chống co giật, co thắt hầu họng - thanh quản.- Ứ đọng đờm rãi.

Điều trị cụ thể thể

e) Điều trị hồi sức tích cực và các biện pháp hỗ trợ khác trợ khác

• Hồi sức hô hấp.

• Đảm bảo thông thoáng đường thở:

➢Thở oxy: khi SpO2 < 92%. ➢Thở máy, chỉ

định:- Giảm oxy máu với SpO2 < 92% mặc dù đã thở oxy. - Người bệnh thở yếu không đảm bảo thông khí.

- Người bệnh đang dùng liều cao các thuốc an thần, gây mê, giãn cơ

Điều trị cụ thể thể

e) Điều trị hồi sức tích cực và các biện pháp hỗ trợ khác trợ khác

Hồi sức tuần

hoàn:➢ Đảm bảo thể tích tuần hoàn bằng truyền dịch,

➢ Dùng thuốc vận mạch và gây mê khi có rối loạn thần kinh thực vật gây

huyết áp dao động. • Pyridoxin (vitamin

B6):➢ Có tác dụng làm tăng tiết GABA, đối kháng gián tiếp với độc

tố uốn

ván (làm giảm tiết GABA),

➢ Liều dùng: uống 10 - 14 ngày

- Người lớn và trẻ lớn: 10 mg/kg/ngày, - Sơ sinh: 100 mg/ngày.

Điều trị cụ thể thể

e) Điều trị hồi sức tích cực và các biện pháp hỗ trợ khác trợ khác

• Dự phòng loét do stress: bằng thuốc giảm tiết acid dịch vị.

• Các điều trị

khác:➢ Đảm bảo cân bằng nước và điện giải,

➢ Dinh dưỡng: nhu cầu năng lượng cao 70 kcal/kg/ngày, tránh táo bón

(thuốc nhuận tràng).

➢ Người bệnh bí tiểu nên đặt thông tiểu sớm.

➢ Vệ sinh cơ thể và các hốc tự nhiên, thay đổi tư thế chống loét. ➢ Rửa, nhỏ thuốc tra mắt thường xuyên.

➢ Phòng huyết khối tĩnh mạch.

➢ Vật lý trị liệu bắt đầu sớm sau khi hết co giật. ➢ Dùng thêm thuốc làm mềm cơ.

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh uốn ván (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(39 trang)